Tiềm năng và các giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh Lâm Đồng

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG – VÙNG TÂY NGUYÊN

Tỉnh Lâm Đồng

Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lâm Đồng.

Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Đồi Cù: Ngay từ năm 1942, khi thiết kế đồ án quy hoạch thành phố Đà Lạt, kiến trúc sư Lagisquet đã khoanh vùng Đồi Cù như một khu vực "Bất khả xâm phạm" nhằm tạo một tầm nhìn thoáng đãng cho Đà Lạt, hiện nay đồi cù đã được cải tạo thành sân gôn 18 lỗ để phục vụ du khách. Đây là khu du lịch khép kín với những ngôi biệt thự vườn, nghệ thuật đá chen hoa, hồ nước, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khu bán đồ lưu niệm …Đó là nét nổi bật rất riêng của Đồi Mộng Mơ, một địa điểm du lịch độc đáo của Thành phố Đà Lạt. Lâm Đông là địa điểm lý tưởng để cả du khách quốc tế và nội địa đến để tận hưởng một kì nghỉ yên bình và tận hưởng không khí trong lành, nơi đây còn phù hợp với những cặp đôi những người muốn tận hưởng chuyến đi của mình với không khí lành lạnh của vùng cao nguyên sẽ làm họ xích lại gần nhau hơn.

Tài nguyên nước: Lâm Đồng là khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống sông suối lớn, nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất phong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng. => Đánh giá: Với những kì quan thiên nhiên kể trên, tiềm năng sông nước của Lâm Đồng để áp dụng vào du lịch là hoàn toàn không hề kém cạnh với các tỉnh khác mà còn có phần vượt trội với hàng loạt hồ, thác nổi tiếng vô cùng phù hợp cho ai muốn thử cảm giác của một tour mạo hiểm hay lãng mạn giữa cá cặp đôi nơi hồ Xuân Hương, Than Thở. Cùng với sông, suối, hồ, đập, thác nước, rừng Lâm Đồng đã tạo nên một quần thể có sức thu hút khách du lịch trong và ngoài nước từ đó Lâm Đồng có thể khai thác các loại hình du lịch như học tập, nghiên cứu sinh thực vật có thể kể qua một số địa điểm nổi tiếng như: vườn quốc gia Cát Tiên, nhưng vẫn phải hướng tới du lịch bền vững và.

Tài nguyên du lịch nhân văn

Đặc biệt, các tour du lịch gắn với hoạt động thể thao mạo hiểm đang là sản phẩm độc đáo được các công ty lữ hành trên địa bàn Đà Lạt khai thác phục vụ du khách, chủ yếu là khách quốc tế như: đi dã ngoại bằng xe đạp địa hình, bang rừng, leo núi, leo vách đá, dù lượn, vượt thác,… Các địa điểm du lịch ở Lâm Đồng tập trung chủ yếu tại hai khu vực thành phố Đà Lạt và huyện Đức Trọng. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đã có nhiều chuyển biến tích cực, tỉnh Lâm Đồng đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch, công khai minh bạch và đơn giản hóa các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai dự án đầu tư đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch. Một số dự án đã đưa vào khai thác kinh doanh như dự án của Công ty Cổ phần Du lịch Bốn Mùa (Khu nghỉ dưỡng Terracotta), Công ty TNHH Maico (Khu nghỉ dưỡng Edensse), Công ty Cổ phần Sacom Tuyền Lâm (sân golf, khu nghỉ dưỡng), Công ty cổ phần Làng Bình An (khu biệt thự nghỉ dưỡng, Công ty Cổ phần Sao Đà Lạt (Khu du lịch Đà Lạt Star), Khu du lịch Làng Cù Lần… đã tạo thêm sản phẩm du lịch mới cho địa phương.

Về kiến trúc Đà Lạt, với cái nhìn không chuyên nghiệp thì chúng ta cũng có thể nhận ra rằng những công trình xây dựng theo kiến trúc châu Âu trên đất Đà Lạt trong môi trường cảnh quan với đồi dốc, cây xanh, hoa, hồ nước và không gian mát lạnh một cách hài hòa đầy cảm xúc như trời sinh ra một vùng đất dành để cho những nhà kiến trúc thi thố tài năng, sáng tạo nên những công trình đẹp cho. Trong đó phải kể đến các lễ hội nổi tiếng tại Lâm Đồng như lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, festival hoa Đà Lạt, lễ hội trà,… Điển hình thành phố Bảo Lộc đã phối hợp với Học viện Chính trị khu vực 2 Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng mô hình du lịch canh nông kết hợp với trải nghiệm, khám phá các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc Mạ tại thành phố Bảo Lộc nhằm nâng cao đời sống của Nhân dân và tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc để thu hút du khách. Bên cạnh các tiết mục khai mạc, bế mạc, các tiết mục văn nghệ đặc sắc thì tới với “festival Hoa Đà Lạt” du khách còn có thể tham gia các trường trình hấp dẫn khác như: Hội chợ triển lãm hoa, diễu hành hoa trên đường phố với nhiều hoa lớn nhỏ, hội chợ thương mại, lễ hội tình yêu và lễ cưới tập thể của những đôi uyên ương từ mọi miền của đất nước tập trung về đây, lễ hội rượu vang, chương trình chinh phục đỉnh Langbiang… Để chuẩn bị cho lễ hội thì người Đà Lạt thường mất rất nhiều thời gian và công sức để trang trí tô điểm những con phố, tuyến đường trở nên lung linh lộng lẫy hơn bao giờ hết.

Hằng năm với các chủ đề được đưa ra thì lễ hội bao gồm các hoạt động nghệ thuật cùng hội thi hái trà cùng sắc màu Tây Nguyên rồi hội thi về kiến thức trà và cuối cùng là giọng hát trà… Ngày hội là nơi để thể hiện lòng tự hào của người dân đất trà ở vùng đất Đà Lạt mộng mơ, đây cũng là thời gian thích hợp để các doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp thế giới trong bối cảnh kinh tế hội nhập. Với quan điểm: “Xây dựng du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn là trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng; sự điều hành của chính quyền địa phương, sự tham gia tích cực của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp”, Đảng bộ chính quyền tỉnh Lâm Đồng đề ra mục tiêu phát triển du lịch trên nền tảng khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh, phát huy lợi thế của địa phương về khí hậu, cảnh quan, môi trường, văn hóa.

GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG

- Mặc dù đã có những định hướng phát triển du lịch văn hóa trên cơ sở khai thác tài nguyên, tuy nhiên trong điều kiện khó khăn phần lớn các công trình kiến trúc của Đà Lạt đang bị xuống cấp và thiếu vốn đầu tư. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nước để đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; tăng cường xúc tiến đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ với trọng tâm là đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương, xúc tiến mở thêm đường bay nội địa và quốc tế đến Đà Lạt - Lâm Đồng.Tỉnh cũng cần đề nghị Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam tăng chuyến bay về Đà Lạt, đặc biệt chú trọng các chuyến bay chiều thứ Sáu và chiều Chủ nhật. Ngoài ra cần tiếp thị, quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt một cách chuyên nghiệp nhằm thu hút khách quốc tế đến với thành phố hiền hòa, thành phố Festival hoa của Việt Nam thông qua các hội chợ thương mại quốc tế.

Phát triển các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; giữ gìn, tôn tạo các công trình văn hóa lịch sử, phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, đặc biệt là “Không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên” để thu hút khách. Bên cạnh những sản phẩm du lịch truyền thống của tỉnh như du lịch sinh thái; du lịch tham quan nghỉ dưỡng , nghỉ cuối tuần kết hợp với vui chơi giải trí, mua sắm; du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo, triển lãm, trưng bày, xúc tiến thương mại ; du lịch trăng mật…,. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và tài nguyên nhân văn mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa đã mang lại nguồn lợi và đang dần trở thành hoạt động chủ đạo trong sự phát triển du lịch của vùng Tây Nguyên nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng.