MỤC LỤC
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện phù hợp với quy hoạch phát triển.
Sau đó đi men sườn ôm sát địa hình rồi vượt qua đèo yên ngựa tại đỉnh P4 tiếp tục bám sát địa hình đi đến đỉnh P6.vượt đèo sang đỉnh P7 cắt ngang qua 1 dòng suối chảy .Tại đỉnh P7 nằm trên 1 sường trái của 1 đồi khá lớn,lựa chọn lối đi men sườn qua các đỉnh P8,P9,P10,P11,P12,P13,P14 để đến điểm cuối B2.Lối đi này gặp nhiều các tụ thủy do đó cần có cống để thoát nước cho đường. * Phương án 2: Từ điểm đầu A2 đến đỉnh P3 đi tương tự như phương án 1, sau đó đến đỉnh P3 thay vì vượt qua đèo yên ngựa tiếp tục đi men sườn đến đỉnh P4 rồi cắt qua dòng suối ở đỉnh P5 vượt đèo qua rồi tiếp tục đi ven sườn bám sát địa hình tương tự tiếp tục đi như vậy cho đến điểm B2 trong lối đi này cũng gần tương tự với lối đi 1 nhưng khi đi men sườn tuyến 2 sử dụng nhiều bán kính đường cong nhỏ hơn làm hạn chế vận tốc của xe chạy và an toàn khi di chuyển. Biểu đồ vận tốc xe chạy phản ánh một cách khách quan sự hợp lý trong thiết kế các yếu tố hình học của tuyến như độ dốc dọc, đường cong đứng, đường cong nằm …, nếu các yếu tố không hợp lý thì vận tốc xe chạy sẽ không ổn định gây tiêu hao nhiên liệu lớn, gây khó chịu cho lái xe và hành khách.
- Tư vấn thiết kế : Viện Quy Hoạch và Kĩ Thuật Giao Thông Vận Tải - Nhiệm vụ thiết kế: Đoạn tuyến từ Km3 đến Km4 (trong phần thiết kế cơ sở). Căn cứ pháp Đoạn tuyến nằm trong địa phận xã Văn Phương –huyện Nho Quan lý, hệ thống quy trình quy phạm áp dụng. - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v.
- Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 giữa Ban quản lý dự án với Viện Quy Hoạch và Kĩ Thuật Giao Thông Vận Tải. - Báo cáo nghiên cứu khả thi - Phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi - Phê duyệt thực hiện thiết kế kỹ thuật - Đề cương khảo sát kỹ thuật 1.2.2. Địa hình đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật khá đơn giản, độ dốc ngang sườn hầu hết là khá nhỏ, dưới 10%.
Các số liệu về thủy văn nhìn chung vẫn giữ nguyên các đặc điểm chung toàn tuyến như đã chỉ ra ở phần thiết kế khả khi. Đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật nằm trong địa phận xã Văn Phương – huyện Nho Quan , tỉnh Ninh Bình.
Trong khu vực tuyến đi qua không có các khu sình lầy, không có các hiện tượng địa chất đặc biệt làm mất ổn định nền đường như : castơ, đá rơi, sụt lở, trượt…. Nếu như sơ bộ trên bình đồ chủ yếu là đưa ra hướng tuyến chung cho cả tuyến trong từng đoạn thì phần thiết kế kỹ thuật ta phải triển tuyến bám sát địa hình ,tiến hành thiết kế thoát nước cụ thể xem có cần phải bố trí rãnh đỉnh, bậc nước hay không, sự phối hợp bình đồ trắc dọc trắc ngang và cảnh quan phải cao hơn. Bình đồ tuyến phải tránh tổn thất cao độ một cách vô lý, trên bình đồ phải có các cọc Km, Hm, cọc chi tiết 10m một cọc (ở những nơi bố trí đoạn thẳng và những nơi bán kính cong lớn hơn 500m).
Tọa độ các cọc chính trong đường cong được xác định dựa vào hệ tọa độ giả định XOY với trục X có hướng trùng với phương Bắc, trục Y hướng vuông góc với phương Bắc. Các điểm khống chế trên tuyến là những nơi đặt cống thoát nước mà tại đó nền đường phải đắp trên cống một lớp tối thiểu 0.5m và phụ thuộc vào kết cấu áo đường. Trong đú : R là bỏn kớnh đường cong đứng lồi hoặc lừm (m) Trình tự cắm đường cong đứng như sau :. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. d) Xác định cao độ thiết kế các cọc trong đường cong đứng. e) Phương pháp đơn giản hóa cắm đường cong đứng parabol.
Sau khi xác định được khu vực cần làm rãnh biên ta tiến hành tính toán lưu vực và lưu lượng nước trong rãnh biên dựa vào đó tính toán và thiết kế tiết diện ngang của rãnh và chọn biện pháp gia cố. Rãnh biên được thiết kế dọc theo tuyến đường có độ dốc theo độ dốc của đường, độ dốc của rãnh không nhỏ hơn 5‰, trường hợp cá biệt không dưới 3‰, để không bị ứ đọng nước và rác, nếu độ dốc dốc quá lớn ta phải gia cố rãnh bằng vật liệu phù hợp với vận tốc và lưu lượng nước trong rãnh. Khi thiết kế không được để nước từ rãnh đường đắp chảy về rãnh đường đào trừ trường hợp đoạn nền đào nhỏ hơn 100m, không cho nước từ rãnh khác về rãnh dọc và luôn luôn tìm cách thoát nước rãnh dọc, đối với rãnh hình thang cứ tối đa là 500m, còn rãnh hình tam giác cứ tối đa là 250m, phải tìm cách thoát nước ra chỗ trũng hoặc làm cống cấu tạo thoát nước.
Theo quy định và nguyên tắc thiết kế trên ta thấy rãnh biên thoát một lượng nước rất nhỏ, lưu vực của rãnh biên chủ yếu là thoát nước từ mặt đường và một phần nhỏ từ mái dốc xuống.
Lợi dụng tính chất của đường cong tích lũy để vạch các đường điều phối có công vận chuyển ít nhất, đồng thời thỏa mãn các điều kiện làm việc kinh tế của máy. Với chiều sâu đào đắp của tuyến là khả nhỏ, vì thế việc sử dụng máy đào mang lại hiệu quả không cao, với chiều sâu đào thấp (thường <1.5m) thì việc dung máy ủi có hiệu quả hơn, xong máy ủi lại không vận chuyển được đất đi xa (thường. Do đó, trên các nhánh đã điều phối bằng đường điều phối chính tiếp tục vạch thêm các đường điều phối phụ sao cho cự ly vận chuyển trung bình 100m để có thể sử dụng máy ủi vận chuyển đất.
Phân đoạn thi công nền đường dựa trên cơ sở đảm bảo cho sự điều động máy móc nhân lực thuận tiện nhất, kinh tế nhất, đồng thời cần đảm bảo khối lượng công tác trên các đoạn thi công tương đối đều nhau giúp cho dây chuyền thi công đều đặn. Trên mỗi đoạn thi công cần đảm bảo một số yếu tố giống nhau như trắc ngang , độ dốc ngang , tính chất công việc ..đồng thời căn cứ vào bảng điều phối đất sao cho hợp lí và kinh tế nhất. Nhận thấy với đoạn tuyến sau khi điều phối cục bộ thì đường cong đất tích lũy là thiên về đào và cự ly vận chuyển lớn, xét phương án sử dụng một đội thi công trên đoạn tuyến dài như vậy là khó khăn nên chia ra làm 3 đoạn nhỏ với các đội thi công khác nhau.
Điều kiện phục vụ thi công khá thuận lợi, cấp phối đá dăm được khai thác ở mỏ trong vùng với cự ly vận chuyển là 5Km, bê tông nhựa được vận chuyển từ trạm trộn đến cách vị trí thi công là 5Km. Xác định tương tự dây chuyền thi công lớp móng CPĐD với thời gian khai triển dây chuyền là 1 ngày, thi công liên tục không có ngày nghỉ và dự kiến thời gian thi công lớp mặt BTN là 14 ngày. Hai lớp BTN đều được thi công theo phương pháp rải nóng nên yêu cầu mọi thao tác phải được tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
Trước khi rải tiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang đồng thời quét một lớp nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo sự dính bám tốt giữa hai vệt rải cũ và mới. Với chiều dài đoạn thi công là 400m nếu thi công một nửa mặt toàn đoạn 400m sau đó mới quay lại thi công nửa mặt bên thì vấn đề về mối nối dọc giữa hai vệt rải sẽ không tốt và cần phải xử lý mới đảm bảo yêu cầu. Do tốc độ máy rải và lu nhẹ nhanh hơn so với lu bánh lốp do đó cần khống chế tốc độ máy rải sao cho khoảng thời gian từ lúc rải bê tông nhựa cho tới khi lu lốp bắt đầu thao tác tới không quá dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa.
Xác định mực nước dâng trước cống, độ dốc phân giới, tốc độ nước chảy trong cống và ở hạ lưu cống...109. Khối lượng vật liệu cống BTCT và tính toán hao phí máy móc, nhân công..120.