Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong pháp luật Việt Nam: Thực tiễn tại Thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

VE BIEN PHAP NGAN CHAN TẠM GIỮ

Còn đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ theo thủ tục hành chính là những người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hành chính (cụ thể ở đây là cần ngăn. chặn, đình chỉ ngay hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác; cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyên trái phép hàng hóa qua biên giới; dé thi hành quyết định đưa vào trường giáo đưỡng, cơ sở giáo dục bắt. buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyết. định cắm tiếp xúc theo quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình; dé xác định tình trạng nghiện ma túy đối với người sử dung trái phép chat ma túy). (i) Các trường hợp bắt quả tang: "Đang làm việc phạm pháp hoặc sau khi phạm pháp, thì bị phát giác ngay; đang bị đuôi bắt ngay sau khi phạm pháp;. người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra vụ phạm pháp chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là kẻ phạm pháp; tìm thấy chứng cớ phạm pháp trong người hoặc tại nhà ở của kẻ tình nghi phạm pháp; có hành động chuẩn. bị, hoặc đang trốn; có hành động chuẩn bị tiêu hủy chứng cớ, làm giả chứng cớ; có sự thông đồng giữa những kẻ phạm pháp với nhau dé trốn tránh pháp. Tại Nghị định số 301/TTG quy định chỉ tiết thi hành Luật số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957 bảo đảo quyền tự do thân thé và quyền bat khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân, ghi nhận trình tự thủ tục bắt giữ đối với các quân nhân trong trường hợp bị bắt phạm pháp quả tang:Trừ những trường hợp phạm pháp quả tang và những trường hợp khân cấp, những quân nhân phạm pháp luật Nhà nước do các cán bộ trong quân đội nói ở Điều 1 đoạn b Nghị định này ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam. Những quân nhân phạm pháp bị bắt trong những trường hợp quả tang hoặc những trường hợp khân cấp thì trong hạn hai mươi bốn giờ phải giải lên TA nơi gần nhất [8, Điều 24]. Trong khi làm nhiệm vụ, Công an, Công tố và Tòa án phải chiều theo pháp luật của Nhà nước, mà làm đúng nguyên tắc bắt giữ và xét xử: Kẻ đáng bắt, thì bắt; kẻ bắt cũng được, không bắt cũng được, thì không bắt;. bắt giữ rồi, thì phải hỏi cung mau chóng dé kịp thời xử án, không được. Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban hành Sắc luật số 02/SL-76 ngày 15/3/1976 quy định về việc bắt giam giữ. của cơ quan an ninh hoặc của quân đội, trưởng hoặc phó đồn an ninh, trưởng hoặc phó cơ quan an ninh huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trưởng hoặc phó ban. của cơ quan an ninh từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên, trong khi làm nhiệm vụ, có quyền ra lệnh hoặc tự mình bắt, khám người, khám nhà ở, khám. Những thủ tục, trình tự, thâm quyền của việc tạm giữ người được quy định ở rải rac các văn bản trước khi Bộ luật TTHS năm 1988 ra đời. Mặc dù đã giải quyết được nhiều trường hợp và có tác dụng to lớn trong đấu tranh phòng ngừa tội phạm nhưng không thể không thừa nhận, trong quá trình áp dụng biện pháp tạm giữ vẫn. gặp nhiều khó khăn do nhiều quy định thiếu khoa học, không cụ thé. Những văn bản phỏp luật về biện phỏp tạm giữ trong thời gian này rừ ràng đó được hỡnh thành và được công nhận dé đi vào thực tiễn. Tuy nhiên các văn bản này vẫn còn nhiều thiếu sót, đa phần đến từ sự chắp vá về kỹ thuật lập pháp cũng như tư duy lập pháp thời bay gid. Hiến pháp 1980 ra đời cùng với hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện, nhiều văn bản pháp luật được bổ sung, hoàn thiện, BLTTHS 1988 ra đời. đã khắc phục được các khó khăn, vướng mắc trước đây gặp phải. Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 được Quốc hội khoá VIII nước Cộng hòa. Sự ra đời của BLTTHS. 1988 đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử lập pháp. Thấu suốt tư tưởng "lấy dân làm sốc", Bộ luật đáp ứng yêu cầu bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý kiên quyết và triệt dé mọi hành vi phạm tội. Kế thừa và phát triển pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước ta từ Cách mang tháng Tám đến nay, với tinh thần đổi mới trờn mọi mặt của đời sống xó hội, Bộ luật quy định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng, dé cao vai trò của các tô chức xã hội và công dân trong việc tham gia tố tụng, kết hợp sức mạnh của pháp chế xã hội chủ nghĩa với sức mạnh của quần chúng nhân dân trong đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Theo đú, BPNC được quy định rừ ràng, day đủ và chi tiết hơn tai một chương riờng trong bộ luật. BPNC tạm giữ cũng được quy định rừ ràng về căn cứ, thâm quyền, thời han .. 1- Tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bat trong trường. hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang quy định tại Điều 63 và Điều 64. Bộ luật này. 2- Trưởng công an, Phó trưởng công an cấp huyện, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tinh và cấp quân khu trở lên có quyền ra lệnh. 3- Trong thời hạn 24 giờ, lệnh tạm giữ phải được gửi cho Viện kiêm sát cùng cấp. Nếu xét thấy việc tạm giữ không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định huỷ bỏ lệnh tạm giữ và trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. Lệnh tạm giữ phải ghi rừ lý do tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ và phải. giao cho người bị tạm giữ một bản. Theo quy định trên, về thâm quyền ra lệnh tạm giữ thì tại Khoản 2 Điều 68 quy định “Trưởng công an, Phó trưởng công an cấp huyện, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh và cấp quân khu trở lên có quyền ra lệnh tạm giữ”. nhưng tại Khoản 2 Điều 63 quy định về thâm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp thì:. 2- Những người sau đây có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khan cấp:. a) Trưởng công an, Phó trưởng công an cấp huyện, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh và cấp quân khu trở lên;. b) Người chỉ huy của đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo hoặc biên giới;. c) Người chỉ huy máy bay, tàu biển, khi máy bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng.

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

- Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khâu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng: Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vu và pháp luật lực lượng Cảnh sat biển, Doan trưởng Doan đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng;. Nếu việc tạm giam không liên tục với việc tạm giữ thì thời hạn tạm giam được tính kể từ ngày bắt bị can để tạm giam cho đến ngày kết thúc được ghi trong lệnh (đã trừ đi số ngày bị tạm giữ). Thời điểm cuối cùng của thời hạn tạm giam là 24 giờ 00 phút của ngày cuối cùng được ghi trong lệnh. Khi tính thời han tạm giữ, tan tam phải căn cứ vào thời hạn thực tế được ghi trong quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam,. Những diém mới của biện pháp tam giữ trong Bộ luật Té tụng Hình. Thứ nhất, so với quy định về người bị tạm giữ trong BLTTHS năm 2003 thì không có sự khác biệt lớn nhưng người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp trong quy định tại BLTTHS năm 2003 nay được gọi là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định tại điều 110 BLTTHS 2015, đây là quy định mới thay thế biện pháp ngăn chặn bắt người trong trường hợp khan cấp được quy định tại điều 81 BLTTHS 2003. Thứ hai, về giữ người trong trường hợp khan cấp, Khoản 4 Điều 110 BLTTHS 2015 quy định: Trong thời hạn 12 giờ ké từ khi giữ người trong trường hợp khan cấp hoặc nhận người bị giữ trong trường hợp khan cấp thì Co quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải lay lời. khai ngay và những người quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khan cấp phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thâm quyền kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người dé xét phê chuẩn. Sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, những người quy định tại điểm c khoản 2 Điều này phải giải ngay người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người trong trường hop khan cấp đến Cơ quan điều tra nơi có sân bay hoặc bến cảng đầu tiên tàu trở về. Trong thời hạn 12 giờ ké từ khi tiếp nhận người bị giữ, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai ngay và những người quy định tại điểm a khoản 2 Điều này phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khân cấp phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người dé xét phê chuẩn. Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phải ghi rừ họ tờn, địa chỉ của người bị giữ, lý do, căn cứ giữ người quy định tại khoản 1 Điều này và các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này”. Sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt”. Như vậy, BLTTHS 2015 đã quy định về thời gian phải ra quyết định tạm giữ,lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khan cấp hoặc trả tự do khi xét thay không có căn cứ giữ người là 12 tiếng thay vì 24 tiếng như BLTTHS 2003. Việc quy định như vậy thé hiện sự nhân đạo và đề cao quyền con người của BLTTHS 2015. Thứ ba, về chủ thê có thẩm quyền áp dụng: BLTTHS 2015 đã mở rộng phạm vi những người có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khan cấp. Đôn trưởng Đôn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khâu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung. ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục. trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Doan trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng. Việc bổ sung các chủ thể như vậy là hoàn toàn phù hợp với quy định tố tụng 2015 về việc giao nhiệm vu tiễn hành một số hoạt động điều tra của các chủ thể. Thứ tư, về quyền của người bị tạm giữ, dé tạo điều kiện cho người bị tạm giữ tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, Khoản 2 Điều 59 BLTTHS năm 2015 đã được quy định bổ sung quyền cho người bị tạm giữ, theo đó:. Người bị tạm giữ có quyền: a) Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định. của Bộ luật này;. b) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;. c) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;. d) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;. e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thâm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;. g) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thâm quyền tiễn hành tố tụng về việc tạm giữ.

THỰC TIEN THUC HIEN BIEN PHAP NGAN CHAN TẠM GIỮ TAI THANH PHO HA NOI VA MOT SO KIEN NGHI

Năm 2021, số lượng người bị tạm giữ có giảm (giảm 433 người) so với năm 2021 phần lớn do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến các hoạt động bị đình trệ, đặc biệt các hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng dự báo nhiều vấn đề về an ninh xã hội, tình hình tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật trong những năm tiếp theo. sẽ diễn ra theo hướng phức tạp, tinh vi hơn. Tuy nhiên, trên bảng số liệu có thể thấy việc cơ quan bắt giữ trả tự do trong 05 năm là 772 trường hợp, chiếm tỉ lệ 1,7% thường rơi vào các trường hợp cơ quan bắt giữ trả tự do cho người bị tạm giữ trong thời hạn tạm giữ chủ yếu chuyên xử phat vi phạm hành chính hoặc trả tự do vì hành vi không cau thành tội phạm ví dụ như tội phạm về ma túy mà qua giám định không phải là chất ma túy hoặc không đủ khối lượng để khởi tố vụ án, khởi tố bị can hoặc ví dụ như tội phạm hoặc hết thời hạn tạm giữ nhưng chưa có kết luận giám định về vũ khí quân dụng trong tội tàng trữ vũ khí quân dụng ..). Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đôi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật dé góp phan quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Bảng 3.1: Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh thành phố Hà Nội
Bảng 3.1: Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh thành phố Hà Nội

KET LUẬN

Thứ ba, trên phương diện đề xuất giải pháp, tác giả đã đưa ra các vấn đề cần phải sửa đổi trong luật thực định và các thay đổi liên quan đến vận hành chức năng của cơ quan có thầm quyền. Về bổ sung hoàn thiện pháp luật, cần phải sửa đổi về cả kỹ thuật lập pháp và một số nội dung liên quan đến thâm quyên, trình tự, thủ tục bắt giữ và thủ tục trả tự do cho người bị bắt giữ.