MỤC LỤC
Trên bề mặt vết bệnh có những chấm nhỏ là đĩa cành của nấm bệnh. - Cấy truyền những khuẩn lạc đặc trưng (cắt ở mép ngoài tản nấm) sang môi trường PDA để tạo dòng thuần. - Khi nuôi từ ngày thứ 4 trở lên, khuẩn lạc nấm ban đầu có màu trắng, sẽ xuất hiện một số vết đen ở mặt dưới thạch, đây là dấu hiệu đặc trưng của các loài Colletotrichum sp.
Để làm thuần nấm mốc tiến hành phương pháp cấy đơn bào tử trên môi trường PDA, ủ đĩa cấy ở nhiệt độ 28 oC trong vòng 7 ngày. Quan sát đại thể và vi thể các mẫu nấm bệnh thán thư phân lập được. - Quan sát vi thể: để quan sát tiến hành làm tiêu bản nấm mốc, rồi quan sát hình thái học dưới kính hiển vi ở vật kính 10X, 40X.
- Dựng phương phỏp tạo vết thương trờn vỏ quả hoặc tiờm trực tiếp 20 àl huyền phù bào tử nấm bệnh vào quả ớt. - Hòa dịch bào tử nấm đạt mật độ 106 bào tử/ mL, sau đó dùng micropipet nhỏ vài giọt dịch bào tử lên quả để gây bệnh. Dùng que cấy nhọn đầu lấy một phần khóm nấm mọc trên đĩa thạch môi trường PDA (cả phần mọc trên và.
Khi nấm bị thấm ướt hoàn toàn thì đậy lá kính lamen lên trên và ép nhẹ. Đặt khung giấy lên giữa lam kính rồi bơm dịch môi trường PDA bán lỏng (cỡ 10 μL) lên lam kính vào giữa khung giấy. Tiếp đến cấy nấm lên trên môi trường vừa mới bơm vào (cấy đơn bào tử hay cấy đỉnh sợi nấm).
Để trong 2 ngày, lấy lam kính ra bỏ khung giấy lọc, tiến hành nhuộm bằng lactophenol và quan sát (Nguyễn Đức Lượng, 2011).
Mô tả vết bệnh thán thư do chủng vi nấm Colletotrichum sp.C79 Trờn quả ban đầu xuất hiện những đúm trũn nhỏ màu xanh đậm lừm xuống hơi ướt vết bệnh lớn dần sẽ có hình thoi đến bầu dục, vết bệnh có màu vàng nhạt đến màu xám hoặc đen, trong vết bệnh xuất hiện các vòng tròn đồng tâm trên đó có những chấm nhỏ li ti màu vàng hoặc đen, viền ngoài cùng có màu đen (hình 3.1.). - Từ 3 mẫu ớt bệnh được lấy từ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng chọn lựa những mẫu ớt có các dấu hiệu nghi ngờ bị bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp. - Tiến hành định danh sơ bộ kết quả cho thấy các bào tử nấm có hình dạng đặc trưng của vi nấm Colletotrichum gloeosporioides hình trụ một đầu hẹp.
- Sau 2 – 5 ngày đặt mẫu bệnh, lựa chọn khuẩn lạc có hình thái đặc trưng của chủng vi nấm Colletotrichum sp. C79 ở giai đoạn đầu khuẩn lạc của vi nấm có màu ửng hồng ở tâm, sợi nấm phát triển sát trên bề mặc thạch, không bung sợi tơ lên trên như những loài nấm khác. Sau khi nuôi cấy 4 ngày trở lên khuẩn lạc sẽ có màu trắng đặc trưng, có dạng tơi xốp, mặt dưới sẽ xuất hiện các vết chấm đen (hình 3.2.).
Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của (Weir, 2012) về hình thái học theo miêu tả về đại thể của vi nấm Colletotrichum sp. C79 có màu trắng và đang xâm nhiễm vào vỏ quả ớt, vỏ ớt đó xuất hiện vết bệnh cú dạng hỡnh thoi và hơi lừm xuống, giống với miêu tả của (Hồng, 2015) sau khi gây bệnh nhân tạo lên ớt. Kết quả sàng lọc khả năng đối kháng của 7 chủng vi khuẩn tiềm năng đối với vi nấm Colletotrichum gloeosporioides C79 gây bệnh thán thư trên ớt được trình bày ở bảng 3.3.
Kết quả đánh giá phần trăm ức chế vi nấm Colletotrichum gloeosporioides C79của các chủng vi khuẩn Bacillus sp. Kết quả khảo sát phần trăm ức chế sinh học vi nấm Colletotrichum gloeosporioides C79 của các chủng vi khuẩn Bacillus. Từ bảng 3.4 và biểu đồ 3.1, cho thấy kết quả phần trăm ức chế vi nấm Colletotrichum gloeosporioides C79 của bộ sưu tập 7 chủng vi khuẩn Bacillus : Bacillus sp.
PH3, Bacillus subtilis S29 cho thấy tất cả 7 chủng Bacillus đều có khả năng ức chế chủng vi nấm Colletotrichum nhưng ở các mức độ khác nhau. Trong đó 2 chủng Bacillus polyfermenticus F27 và Bacillus subtilis S29 ức chế cao nhất với giá trị phần trăm là 100 % chủng nấm Colletotrichum gloeosporioides C79, 3 chủng tiếp theo Bacillus sp. Ở nghiên cứu của Nguyễn Bá Thọ và cộng sự (2020) kết quả đã đánh giá khả năng ức chế của 21 chủng Bacillus trong đó chủng Bacillus ĐR2B1 được xác định là chủng có phần trăm ức chế đối với Colletotrichum CC1.5 đối kháng trực tiếp bằng phương pháp cấy kép trên đĩa là 67,41 % sau 6 ngày nuôi cấy trên môi trường PDA.
Có thể thấy 2 chủng vi khuẩn Bacillus polyfermenticus F27 và Bacillus subtilis S29 có tiềm năng để sử dụng trong chế phẩm sinh học ức chế vi nấm gây bệnh thán thư ở cây ớt. Vì vậy có thể kết luận rằng 2 chủng Bacillus subtilis Q111 và Bacillus amyloliquefaciens T3 không có khả năng kháng vi nấm Colletotrichum gloeosporioides C79 có đường kính dưới 20 % lần lượt là 18,5 % và 18,4 %.