Hệ thống treo điều khiển điện tử: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

MỤC LỤC

Cấu tạo của hệ thống treo có điều khiển

Hệ thống treo khí nén điều khiển điện tử (EAS)

Hệ thống treo khí nén điện tử (Electronic Air Suspension - EAS) là hệ thống treo thông minh, cho phép người lái có thể điều chỉnh độ đàn hồi của giảm xóc phù hợp với từng chế độ vận hành của xe. Giảm xóc khí nén :Hệ thống treo khí nén - điện tử EAS bao gồm 4 giảm xóc khí nén đặt ở các bánh xe và hoạt động như một lò xo thông thường. Cấu tạo của lò xo khí nén này bao gồm 1 màng cao su bao bọc bên ngoài và lớp khí được bơm từ máy nén ở bên trong.

Hệ thống treo điều khiển điện tử (TEMS)

Giắc kiểm tra : Có thể để kiểm tra cảm biến tay lái và l c giảm chấn bằng cách nối các c c Ts và E1 của giắc kiểm tra.

Giới thiệu xe Lexus LX570 2018

S nâng cấp này cho hệ thống treo đ nâng cao s thoải mái và hiệu quả của xe khi đi trên đường cao tốc hay đường b nh thường. Hệ thống AHC được nâng cấp với 6 cấp điều khiển có thể nâng chiều cao xe lên 70mm hoặc hạ xuống 60mm so với chiều cao b nh thường bằng cách sử dụng một núm nằm ở giữa cần điều khiển.

Hình 1.10 : Xe Lexus LX570 2018
Hình 1.10 : Xe Lexus LX570 2018

M chi tiết Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Hình ảnh

Hệ thống kiểm soát chiều cao chủ động

Hệ thống kiểm soát độ cao chủ động AHC Để đáp ứng với các điều kiện đường khác nhau, AHC t động điều chỉnh chiều cao xe tối ưu d a trên l a chọn chế độ lái, hệ thống l a chọn đa đ a h nh MTS và v trí hiện tại của hệ thống điều khiển dẫn động 4 bánh để l a chọn một trong bốn v trí độ cao, bao gồm: Normal, High 1, High 2 và Low (chế độ Low hỗ trợ ra vào xe dễ dàng). AHC cũng phản ứng với mức độ thay đổi tư thế thân xe theo chiều ngang (nghiêng thân xe) hay chiều dọc (nhấc đầu/đuôi), đồng thời tối ưu độ cứng của giảm xóc để ổn đ nh tư thế thân xe khi đánh lái, tăng và giảm tốc. Khi chế độ hỗ trợ ra vào xe được bật, hệ thống t động hạ thấp chiều cao xe để hỗ trợ ra vào xe dễ dàng, sau đó chiều cao sẽ được nâng lên khi xe khởi hành.

Trạng thái chiều cao của xe được hiển th trên bảng đồng hồ tốc độ và trên màn h nh cảm ứng giúp người lái dễ dàng nắm được trạng thái vận hành.

QUY TR NH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO XE LEXUS LX570 2018

  • Các quy định về bảo dƣỡng sửa chữa
    • Một số hƣ hỏng và nguyên nhân hƣ hỏng của hệ thống treo 1. Nguyên nhân hư hỏng hệ thống treo
      • Nội dung bảo dƣỡng hệ thống treo 1. Bảo dưỡng hằng ngày

        Sau khi th c hiện bảo dưỡng đ nh kỳ cho xe cơ giới, cán bộ kỹ thuật của cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa phải th c hiện nghiệm thu, kiểm tra đảm bảo chất lượng công việc. Sau khi hoàn thành việc sửa chữa, khắc phục hư hỏng của xe cơ giới, cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa phải kiểm tra và vận hành thử phương tiện, đảm bảo phương tiện vận hành ổn đ nh, an toàn mới cho phép xuất xưởng để tham gia giao thông. Cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa ch u trách nhiệm bảo hành nội dung sửa chữa trong thời hạn tối thiểu 02 tháng hoặc 1.500 km tùy theo điều kiện nào đến trước, tính từ thời điểm giao xe xuất xưởng.

        Thông thường dầu trong giảm chấn được pha thêm các phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ khi làm việc ở nhiệt độ và áp suất thay đổi, giữ được độ nhớt trong khoảng thời gian dài. Khi b thiếu dầu hay hết dầu giảm chấn vẫn còn khả năng d ch chuyển th nhiệt phát sinh trên vỏ lớn, tuy nhiên khi đó độ cứng giảm chấn thay đổi, làm xấu chức năng của nó. Các hư hỏng của giảm chấn kể trên có thể phát hiện thông qua cảm nhận về độ êm d u chuyển động, nhiệt độ vỏ ngoài giảm chấn, s chảy dầu hay đo trên bệ kiểm tra hệ thống treo.

        Khi có s cố xảy ra, ta tiến hành tháo rời các chi tiết và rửa sạch, kiểm tra độ cong, vênh, độ mài mòn, độ bóng của các chi tiết để quyết đ nh tiếp tục sử dụng hay thay mới, sau đó ráp lại và đổ dầu giảm chấn mới vào. Giảm độ cứng, hậu quả của nó là giảm chiều cao thân xe, tăng khả năng va đập cứng khi tăng tốc hay phanh, gây ồn, đồng thời dẫn tới tăng gia tốc dao động thân xe, làm xấu độ êm d u khi xe đi trên nền đường xấu. Bó kẹt nhíp do hết mỡ bôi trơn làm tăng độ cứng, hậu quả của việc bó cứng nhíp làm cho ô tô chuyển động trên đường xấu b rung xóc mạnh, mất êm d u chuyển động, tăng l c động tác dụng lên thân xe, giảm khả năng bám dính, tuổi thọ của giảm chấn trên cầu xe sẽ thấp.

        Rơ lỏng các liên kết như: quang nhíp, đai kẹp, giá đỡ lò xo.., đều gây nên tiếng ồn, xô lệch cầu xe, ô tô khó điều khiển, gây nặng tay lái, tăng độ ồn khi xe hoạt động, dễ gây tai nạn giao thông. Các hư hỏng này sẽ làm cho bánh xe mất quan hệ động học, động l c học đúng, gây nên mài mòn nhanh lốp xe, mất khả năng ổn đ nh chuyển động, mất tính dẫn hướng của xe. Bánh xe có thể được coi là một phần trong hệ thống treo, các hư hỏng thường gặp đối với bánh xe là: áp suất lốp không đúng quy đ nh, khi lốp qúa mềm sẽ lăm tăng sức cản chuyển động và mau mòn lốp, còn khi lốp qúa cứng dễ gây ra hiện tượng trượt bánh xe khi ch u tác động của l c dọc hoặc l c ngang lớn do diện tích tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường giảm gây mất tính ổn đ nh của ô tô.

        Lốp b mòn dễ gây ra hiện tượng trượt quay khi xe tăng tốc, giảm khả năng vượt lầy làm giảm tính cơ động của ô tô,..Khi áp suất lốp không đúng quy đ nh ta tiến hành điều chỉnh bằng cách xả bớt hoặc bơm thêm không khí, khi lốp b mòn ta tiến hành thay mới. ₋ Nếu có kích nâng hoặc cầu, có thể kiểm tra xiết chặt các bu lông của hệ thống treo, nếu các bu lông lỏng có thể gây ra tiếng kêu khi di chuyển, nhất là khi đi qua các bề mặt mấp mô hoặc khi tăng giảm tốc độ. Nếu không nóng tức là giảm chấn có vấn đề: có thể giảm chấn không đủ dầu, hoặc mòn các lỗ tiết lưu, kênh van, khe hở lớn nên không tạo l c cản dẫn đến nhiệt độ dầu không tăng.

        KHUNG

        Cấp điện áp ắc quy cho máy bơm và động cơ, đồng thời kiểm tra âm thanh vận hành.