MỤC LỤC
Qua bảng tình hình lao động của công ty ta thấy số lượng lao động không nhiêu và tập chung chủ yếu là những lao động thủ công như công nhân trồng và khai thác rừng. Nói chung quy mô công ty còn nhỏ và số lượng cán bộ cũng như nhân viên ít do vậy đây là mô hình quản lý khá tốt vì nó phát huy đước chuyên môn.
Song mô hình vần còn những hạn chế nhất định như viếc ra quyết định có thể bị chồng chộo, phõn tỏch trỏch nhiờm khụng rừ ràng.
Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn, được ghi nhận và lập báo cáo theo đồng Việt Nam (VND), phù hợp với quy định tại luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trứ các khoản chiết khấu thương mai và giảm giá), các khoản thuế và chi phí trược tiếp liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Nhìn vào bảng phân loại tài sản ta có thể thấy TSCĐ của công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình, với nguyên giá tài sản hữu hình là 3.365 triêu đồng chiếm 99,7% và TSCĐ vô hình là 10 triệu đồng chiếm có 0,3% trong tổng giá trị tài sản cô định. Nguyên nhân chủ yếu là do đặc thù của công ty là doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực trồng và khai thác rừng nên việc áp dụng những công cụ, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế. Tuy tài sản cố định của công ty là không nhiều, một phan lại đi thuê nhưng nó vẫn mang những đặc điểm riêng biệt của một doanh nghiệp trồng, bảo vệ, khai thác rừng và các sản phẩm từ rừng cụ thể nó mang một số đặc điểm khác so với những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa.
Xu hướng hiện nay tỷ trọng TSCD là các thiết bi máy móc, được dau tư ngày càng nhiều, giá trị ngày càng cao, ngược lại tỷ trọng các tài sản khác không trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất có xu hướng giảm. Với vai trò quan trọng như vậy, nếu quan lý va sử dụng TSCD có hiệu quả thì khả năng sinh lời từ nguồn tài sản này rất lớn, ngược lại sẽ gây ra sự lãng phí, thất thoát rất lớn, làm suy giảm năng lực sản xuất, làm hoạt động của doanh nghiệp bị bê trễ. - Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm những TSCD được hình thành sau qua trình thi công, xây dựng như: Trụ sở làm việc, nhà kho, đường xá, cầu cống phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thê biêu hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, có thời gian sử dụng hữu ích cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong nhiều niên độ kế toán. Loại này bao gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, bang phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, lợi thế thương mại, quyền đặc nhiệm (quyền khai thác) quyền thuê nhà, quyền sử dụng đất, bản quyền tác giả.
Căn cứ vào chứng từ trên, kế toán Công ty tiền hành hạch toán: kế toán.
Sau đó kê toán căn cứ chứng từ ghi sô, ghi vào sô đăng ký chứng từ ghi sô và sô cái có liên quan.
Khi công ty thanh lý một TSCD thì kế toán cũng sẽ phản ánh giảm.
Từ chứng từ gốc kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào chứng.
Nguồn: bản thuyết minh tài chính qua các năm Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy được nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng lớn tới 61% trong tổng nguồn vốn của năm 2008, 66% năm 2009 và. Như vậy, xu hướng đầu tư chủ yếu của công ty là dựa vào nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn này luôn giữ tỉ trọng lớn khoảng 70% trong tông tài sản. Qua đây ta cũng thấy được sự phụ thuộc của công ty vào nguồn ngân sách nhà nước, đó cũng là một trong những ly do khiến cho công ty chậm đôi mới về tài sản và trang thiết bi sử dụng làm giảm hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.
Chính vì thế để sản xuất được hiệu qua công ty cần tăng nguồn vốn cho TSCD bằng chính nguồn vốn tự có khi mà nguồn ngân sách nha nước là có hạn. Các chỉ tiêu cụ thể đề đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ cho ta biết một cái nhìn chính xác hơn về TSCĐ.
Nhìn chung qua nhưng số liệu phân tích này cho ta thấy mức tăng của TSCĐ là không hợp lý, việc TSCĐ tăng tập chung chủ yếu vào nhà cửa vật kiến trúc mà nhóm tài sản liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất hầu như không thay đổi, điều đó phan nào làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không đạt được hiệu quả cao, không phát huy được hết năng lực của lao động cũng như quy mô sản xuất. Bởi vậy, nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng còn mới hay cũ thì hệ số hao mòn được đưa vào phân tích dé từ đó tìm ra biện pháp đúng đắn cho qua trình tái sản xuất TSCD. Như vậy qua việc phân tích những chỉ tiêu và con số về TSCĐ như cơ cấu, tỷ trọng các loại TSCD, hệ số hao mòn, hệ số đổi mới, mức trang bị TSCD bình quân cho ta thấy tồn tại những van đề xung quanh việc đầu tư và sư dụng TSCĐ.
TSCD tuy có tăng nhưng tỷ trọng tăng gần như hoàn toàn là nhóm tài sản nhà cửa vật kiến trúc, và xét trên phương diện trang bị máy móc bình quân lao động thì TSCD thực sự không tăng lên. Các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau với cơ cấu tổ chức bộ máy khác nhau sẽ phải lựa chọn cho mình một phương pháp tô chức quản lý thích hợp. Vì công ty hoạt động trong lĩnh vực trồng và khai thác rừng, với điện tích sản xuất là 2.150 ha vì vậy TSCĐ, trụ sở nơi làm việc cũng phân tán, điều này dẫn đến việc quản ly và hạch toán TSCD gặp nhiều khó khăn, ngay ca.
Qua những phân tích ta cũng thay được TSCD của công ty còn nhiều tồn tại cần giải quyết như tỉ trọng giữa các loại tài sản là không hợp lý, nhóm tài sản phục vụ sản xuất chiếm tỉ trọng quá lớn, ngược lại nhóm tài sản trực tiếp phục vụ sản xuất thì rất nhỏ. Một điều cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất đó là công tác hạch toán kế toán quản tri chưa được thực hiện tốt, việc mua sắm thay đôi cơ cấu TSCĐ là điều rất quan trọng dé nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất.
Cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa tình hình sử dụng TSCD, phan ánh chi tiết, cụ thé và chính xác hon nữa các số liệu về TSCD và quá trình sử. Để nhà quản trị đưa ra được những quyết định chính xác về TSCD, quyết định tăng giảm TSCD và cơ cấu tăng giảm như thé nào điều đó phụ thuộc rất lớn vào nhánh kế toán quản trị. Do vậy để hoạt động kế toán hiệu quả hơn, thiết thực hơn thì việc sử dụng các chỉ tiêu đánh giá một cách chính xác và toàn diện là rất cần thiết.
Các nguồn lực khác như tài nguyên thiên nhiên, tư bản là khó có thé thay đôi được thì nguồn nhân lực lại có thê cải thiện về trình độ chuyên môn. Cùng với sự phát triển của nên kinh tế và sự tiễn bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật , TSCĐ ngày càng đóng vai trò quan đối với doanh nghiệp nói chung và nền kinh tế quốc dân nói riêng. Bởi có như vậy doanh nghiệp mới cú thờ theo dừi, giỏm sỏt và đưa ra những điều chỉnh hợp lý và đưa ra những biện pháp tốt nhất dé nâng cao hiệu quả sử dụng TSCD.
Sau một thời gian thực tập chuyên đề đã hoàn thành, dựa trên cơ sở lý luận đã học tại nhà trường và thực tế hoạt động kế toán TSCD tại công ty lâm nghiệp Sông Thao. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các cô chú và anh chị trong công ty, cũng như các bạn dé bản chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn.