Xây dựng phương pháp giảng dạy học phần các hợp đồng thương mại trong đào tạo cử nhân luật

MỤC LỤC

HOP DONG TRONG THUONG MAI

THỰC TIEN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MAI

Có những quan hệ hợp đồng trong kinh doanh đòi hỏi các bên đều phải là thương nhân (hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý. ° Với quy định của pháp luật hiện hành, khái niệm chủ thể kinh doanh đồng nghĩa với khái niệm thương nhân theo Luật Thương mại năm 2005. thương nại, hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại..); bên cạnh đó có những hep đồng kinh doanh chỉ đòi hỏi ít nhất một bên là thương nhân (hop đồng ủy hác mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng mô. giới thương mại, hợp đồng dịch vụ xây dựng, hợp đồng bảo hiểm..). Luật hợp đồng của Trung Quốc có hiệu lực thay thế cho các văn bản trước đó, bao gồm các văn bản được ban hành để điều chỉnh riêng hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự như Luật về hợp đồng kinh tế năm 1981, sửa đổi, bổ sung 1993, Luật về hợp đồng kinh tế đối ngoại năm 1985, Luật về hợp đồng kỹ thuật năm 1987 và các quy định về hợp đồng dân sự trong Luật dân sự cơ bản (1986).

TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT

VAI TRề CUA HOC PHAN "MOT SỐ HỢP DONG TRONG LĨNH VUC THƯƠNG MAI" TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TAO CU NHÂN LUẬT

Hiện ray, mac dù Việt Nam được đánh giá là thị trường non trẻ so với các quốc gia trên thế giới trong các hoạt động mua bán doanh nghiệp, nhượng quyền thương mại, mua bán hang hoá qua Sở giao dịch hang hoá, bán hàng đa cấp.., nhưng các chuyên gia kinh tế, pháp lý lại nhận định những hoạt động này lại là các hoạt động đầ› tiềm nang, sẽ phát triển mạnh mé trong thời gian tới cả về số lượng, hình thức (ví dụ, theo đánh giá của Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương, hoạt động mua bán doanh nghiệp sẽ tăng trưởng với tốc. nghiệp Việt Nam thường bỡ ngỡ, lúng túng khi tiếp cận với những hoạt động mới đó, chắc chắn họ sẽ gặp khó khăn khi phải mày mò, tự tìm hiểu các thủ tục pháp lý liên quan đến các hoạt động thương mại mới này và thường bị thiệt hại về kinh tế khi tham gia ký kết các hợp đồng trong lĩnh vực thương mại với đối tác rước ngoài; các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cũng gặp những rắc rối, bế tac khi quản lý, giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng đó'°. Chính vì vậy, sẽ xuất hiện nhu cầu tìm hiểu các hoạt động thương mại mới này ở các góc độ kinh tế, pháp lý, tài chính.., nhu cầu này đã, đang và sẽ phát triển mạnh mẽ khi các hoạt động thương mại mới đó trở nên phổ biết, mang tính chuyên nghiệp. Có cầu ắt sẽ có cung, đó là một quy luật tồn tại khách quan trong thực tiễn. Cũng vì lý do đó, các cơ sở đào tạo sẽ mở các lớp hoặc bổ sung các môn học nghiên cứu chuyên sâu về các hoạt động thương mại mới mẻ với Việt Nam. Dưới góc độ pháp lý, học phần "Một số hợp đồng trong lĩnh vực thương mại” sẽ giúp những người có nhu cầu, quan tâm đến nó sau khi tham gia khoá học sẽ cat được những kết qua sau:. * Có những kiến thức chuyên sâu, tổng hợp, toàn diện để soạn thảo, tư vấn các thủ tục pháp lý về hợp đồng, từ đó giảm bớt các tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng trong lĩnh vực thương mại cũng như hạn chế tối đa tổng số. thiệt hại kinh tế cho phía Việt Nam;. độ 30- 40%/năm)..và kéo theo đó yêu cầu phải có các dịch vụ pháp lý liên quan đến các hoạt động này cũng xuất hiện và ngày càng gia tang, có thể kể đến sự khai phá, tiên phong của một số đơn vi được đánh giá là thành côn, có uy tín trong lĩnh vực dịch vụ tư vấn pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay như: Côn; ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị quốc tế (IDJ), công ty cổ phần mua bán doanh nghiệp và kết nối đầu tt quốc tế (ICE) đã khai trương sàn giao dịch trực tuyến về mua bán doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam www.sanmuabandoanhnghiep.com vào ngày 18/4/2007, Hiệp hội các nhà tư vấn và môi giới mua bán sáp nhập loanh nghiệp quốc tế (IBBA và M&A source).!. Xuất phát từ việc người dân của chúng ta chưa phân biết được các hoạt động bár hàng đa cấp hợp pháp với hoạt động bán hàng đa cấp bất chính (còn gọi là mô hình kinh doanh. “kim tự tap" đã có từ những nam đầu của thập niên 70 thế ky XX ở Mỹ) nên đã bị các công ty nước ngoài gây thiệt rai về kinh tế như vụ Công ty Thế giới mới đã để các chyên gia Trung Quốc lừa đảo,chiếm doạt hơn 6 tỷ VND của gần 200 người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, bên cạnh đó cơ quan nhà nước có thầm quyền củi Việt Nam đã có thời gian thả nối tình trạng bán hàng đa cấp để xảy ra tình trạng mập mờ vẻ tính năng, tác dụng của hàng hoá trong các hợp đồng bán hàng đa cấp, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế và sức khoẻ của ngườ tiêu dùng.

MỘT SỐ HỢP DONG TRONG LĨNH VUC THƯƠNG MAI”

THỰC TRẠNG NỘI DUNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "MỘT SỐ HỢP ĐỒNG

- Nội dung giảng dạy pháp luật về hợp đồng vẫn mang tính hàn lâm, nặng về trình bày lý thuyết, dién giải luật thực định mà chưa bám sát được thực tiên tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng trong hoạt động thương mại đang dién ra hết sức sôi động và phức tạp ở nước ta. Cuốn sách đã trình bày những vấn đề lý luận về một số loại hợp đồng cơ bản, kết hợp đưa ra những tình huống thực tiễn để vận dụng lý luận nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh từ hợp đồng, đồng thời đưa ra một số mẫu hợp đồng cụ thể để người đọc tham khảo.

THỤC TRẠNG NỘI DUNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "MỘT SỐ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VUC THUONG MAI TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO LUẬT KHÁC

Thương mại được học Luật thương mại từ kỳ 4 của năm thứ 2 đến kỳ 7 của năm thứ 4 với các nội dung về: Chủ thể kinh doanh; Pháp luật về thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ; Kỹ thuật đàm phán hợp đồng kinh tế và hoạt động tư vấn pháp luật; Luật cạnh tranh; Luật phá sản và giải quyết tranh chấp. Chương trình chuyên sâu được chia thành 4 chuyên ngành: Luật kinh tế — lao động, Luật tổ chức kinh doanh, Luật hợp đồng và Luật tài chính - ngân hàng; trong đó chuyên ngành Luật hợp đồng cũng giảng dạy về những hợp đồng phổ biến và thông dụng như: hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng thuê mua tài chính, luật hợp đồng so sánh, hợp đồng đại lý và hợp đồng vận tải với tổng số 12 đơn vi học trình tương ứng với 180 tiết học.

HI - MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Các tình huống được biên soạn theo từng loại hợp đồng cụ thể, có thể là những hợp đồng có thật mà giáo viên sưu tập được, có thể là những tình huống giả định, nhưng phải mang tính điển hình để minh chứng cho những vấn dé lý thuyết mà giáo viên đã đưa ra và phải được sự thống nhất của tất cả giáo viên giảng dạy môn học này. Để nâng cao chất lượng của giáo trình, có thể mời các luật sư đang làm việc tại các công ty, các chuyên gia về pháp luật hợp đồng, các nhà kinh doanh có nhiều kinh nghiệm giao kết và thực hiện hợp đồng viết hoặc tư vấn, phản biện để giáo trình được hoàn thiện.

HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP

Để có được quyền này, người mua và người bán không thể chỉ thoả thuận việc mua bán tài sản hữu hình như máy móc, thiết bị kỹ thuật mà kèm theo đó, họ sẽ thoả thuận chuyển nhượng các tài sản hữu hình của doanh nghiệp như tén doanh nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, chuyển giao các quyền và nghĩa vụ dân sự, kinh tế, lao động của doanh nghiệp. Điều 145 Luật Doanh nghiệp (2005) quy định việc bán doanh nghiệp tư nhân với nội dung chính là (i) Chủ doanh nghiệp tư nhân quyết định việc ban doanh nghiệp tư nhân (ii) trước khi bán phải báo cáo Cơ quan dang ký kinh doanh (ii) Chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận và phần nghĩa vu không chuyển giao được thuộc về chủ doanh nghiệp cũ.

HOP ĐỒNG MUA BAN DOANH NGHIỆP

    Khi việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ có liên quan đến người thứ ba (như người lao động quan hệ hợp đồng lao động, bên nhận đại lý trong quan hệ đại lý, khách hàng trong quan hệ cung ứng dịch vụ ..), theo quy định của Bộ luật Dân sự, bên có nghĩa vụ chỉ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý. Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện phải thông báo cho người được đại diện hoặc người đại diện của người đó để trả lời trong thời hạn ấn định; nếu hết thời hạn này ma không trả lời thì giao dịch đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đốt với người được đại diện, nhưng người không có quyền đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện.

    HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUA SO GIAO DICH HANG HOA

    GIỚI THIEU CHUNG VỀ MUA BAN HÀNG HOÁ QUA SO GIAO DỊCH HÀNG HOÁ 1. Thị trường hàng hoá giao sau và hợp đồng mua bán hàng hoá tương lai

    Chính vì những lý do này, trên thị trường hàng hoá giao sau, hợp đồng mua bán hàng hoá tương lai thường được biết đến với tính chất là hợp đồng mua bán hàng hoá có thoả thuận về thời điểm giao hàng là một thời điểm trong tương lai (kỳ hạn giao hàng) và giá cả của hàng hoá có dự tính đến sự biến động về giá cả (giá giao sau) phụ thuộc vào khoảng thời gian dài hay ngắn tính từ khi ký kết hợp đồng đến khi thực hiện việc giao hàng. Trung tâm Thanh toán có quyền: (i) Yêu cầu các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa thực hiện các nghĩa vụ bao đảm thanh toán; (ii) Thu phi dịch vụ thanh toán; (iii) Trong trường hợp thành viên mất khả năng thanh toán theo yêu cầu của Trung tâm Thanh toán để thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa, Trung tâm Thanh toán có quyền giữ lại tất cả các khoản tiền ký quỹ, các chứng từ giao nhận hàng hoá và các tài sản khác, không phân.

    CÁC LOẠI HỢP DONG MUA BAN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DICH HÀNG HOÁ

    Bên cạnh đó, Trung tâm Thanh toán có nghĩa vụ: (¡) Lưu giữ tiền ký quỹ của các thành viên và các tài liệu liên quan đến các giao dịch; (11) Bao dam thanh toán chính xác các giao dịch; (11) Thông báo chính xác, kip thời các thông tin liên quan đến tài khoản của các thành viên; (iv) Thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến bảo mật thông tin; (v) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về cung cấp dịch vụ thanh toán. Theo quy định tại Điều 66 Luật Thương mại (2005), hợp đồng quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền).

    HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MAI

    GIỚI THIEU CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MAI 1. Đặc điểm của nhượng quyền thương mại

    - Thứ hai, nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại có sự chuyển giao “quyền thương mại” gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ đó là “cách thức tổ chức kinh doanh..nhấn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cdo’’ của bên nhượng quyền cho bên nhận quyền. Những thành công nói trên của các doanh nghiệp Việt Nam đối với phương thức kinh doanh mới này đã khẳng định được vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế, đặc biệt đã góp phần mở ra một hướng đi, một phương thức kinh doanh hiện đại, tiến bộ, có hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp khác của Việt Nam học hỏi.

    HỢP DONG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

    + Bộ thương mại thực hiện việc đăng ký nhượng quyền thương mại đối với hoạt động nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam (bao gồm cả hoạt động nhượng thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam) và hoạt động nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài (bao gồm cả hoạt động nhượng thương mại từ lãnh thổ Việt Nam vào Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam). + Sở thương mại, Sở thương mại Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiến nhượng qyuén đăng ký kinh doanh thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

    HỢP ĐỔNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP 1. Đặc điểm của bán hàng đa cấp

    Theo pháp ‘uat của Thái Lan, bán hàng trực tiếp (bao gồm bán hàng don cấp và đa cấp), được hiểu là việc marketing hàng hoá bằng cách bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng tại nhà hoặc nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc của các đối tượng khác, hoặc tại các địa điểm khác không phải là nơi làm việc thông thường, bất kể thông qua các đại lý bán hàng trực tiếp, hoặc người bán hàng đơn cấp hoặc đa cÝp, trừ các hoạt động pháp lý được ghi trong các quy định cấp Bộ”. Điển hình như Công ty cỗ phan Sinh Lợi, Công ty TNHH Thế Giới Mới, Neo Vision..có thời gian các công ty này xuất hiện với tấn xuất dày đặc trên các mặt báo kèm theo những lời cảnh báo, như “ Sinh lợi thành sinh hại”, “ chân tướng Vision”, “ Thế Giới Mới lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hơn 6 tỷ đồng”, “ Bán hàng đa cấp ngày càng nhiều nạn nhân”..Các vấn đề gây bức xúc cho dư luận trong thời gian vừa qua là tình trạng bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng cao gấp nhiều lần so với giá thị trường.

    HỢP ĐỒNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP

    *!' Doanh nghiệp bán hing đa cấp không phải là một loại hình doanh nghiệp mới trong nền kinh tế ở nước ta mà thực chất nó tồn ta dudi các loại hình doanh nghiệp như công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tr nhân theo Luật doanh nghiệp (2005); có thể tồn tại dưới loại hình là công ty nha nước được thành lập thec Luật doanh nghiệp nhà nước (2003) chưa chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức công ty TNHH và côn y cổ phan theo Luật doanh nghiệp (2005) và có thể là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh ngìiép liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài) được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoà tii Việt Nam (1996, 2000) chưa đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp (2005). Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất của phương thức bán hàng đa cấp là phương thức bán hàng trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng nên giá bán hàng hoá phải thấp hơn hoặc ít nhất là bằng so với giá bán hàng hoá được bán trên thị trường tại các địa điểm bán lẻ cố định như cửa hàng, siêu thị, chợ..vì phương thức bán hàng đa cấp tiết kiệm được rất nhiều chi phí dành cho các hoạt động xúc tiến thương mai và các chi phí trung gian khác.

    HỢP DONG THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ

    KHÁI NIỆM VA ĐẶC DIEM CUA HỢP DONG THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ

      Về cách thức phân loại hợp đồng, Hợp đồng điện tử cũng như hợp đồng dân sự thông thường, gồm các loại chủ yếu sau đây: hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau; hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ; hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính; hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó; hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt. Tới hạn giao hàng, bên X càng yên tâm khi được người bán thông báo day đủ những chi 'tết như: tên hàng; số lượng; tên tau va hãng tàu; tên đại diện hãng tau tại cảng dén để chuẩn bị tiếp nhận con tàu; ngày dự kiến tau ra khơi tại cảng giao hàng; ngày dự kiến tàu đến cảng.., đồng thời, họ nhận được của bên bán một bộ citing từ “hoàn hao” gồm hóa đơn; vận đơn; biên bản giám định cua SGS tại cảng di; bản sao điện thông báo giao hang; ban sao hóa đơn của công ty chuyển phát nhanh xác nhận bên bán có gửi một bộ chứng từ không có giá trị thương mại cho người mua để chuẩn bị làm việc với ngân hàng của mình và nhận bộ chứng từ gốc đi lấy hàng khi tàu cập cảng.

      HỢP DONG HOP TAC KINH DOANH (BCC)

      GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOP ĐỒNG HOP TAC KINH DOANH

      Phù hợp hơn với thực tiễn kinh doanh, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1990 đã quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng hai bên hoặc nhiều bên (phía Việt Nam có thể gồm một hoặc nhiều bên, phía nước ngoài cũng có thể gồm một hoặc nhiều bên). (2) Hợp đồng liên doanh là cơ sở quan trọng của việc thành lập doanh nghiệp liên doanh (thuộc hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế), do đó, ngoài những nội dung tương tự hợp đồng BCC, hợp đồng liên doanh còn có sự thoả thuận về loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề và phạm vi kinh doanh, vốn điều lệ, phần góp vốn của mỗi bên, phương thức, tiến độ góp vốn điều lệ, điều kiện chấm dứt hoạt động, giải thể doanh nghiệp.

      NỘI DUNG CUA HỢP DONG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC)

      Tương tự như vậy, nhu cầu về lợi nhuận của nhà đầu tư trong mỗi quan hệ đầu tư cụ thể có thể không được thoả mãn do hoạt động đầu tư chứa đựng yếu tố rủi ro về vật chất và rủi ro đó, do chính các nhà đầu tư phải cùng nhau chia sẻ (cùng nhau chịu lỗ). * Bình luận thêm về tu cách pháp lý của nhà đầu tu hay điều kiện về chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh:. Trong quan hệ hợp doanh, nhà đầu tư sẽ đóng vai trò là chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh. Chủ thể đó có bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh hay không và quan hệ hợp doanh có bị giới hạn bởi nội dung đăng ký kinh doanh của các chủ thể hay không? Quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam cho phép giải quyết vấn đề này như sau:. - Pháp luật hiện hành xác định “Nhà đầu tư” bao gồm “ hộ kinh doanh và. chưa có đăng ký kinh doanh) có thể trở thành chủ thể của các quan hệ đầu tư do luật đầu tư điều chỉnh;. Đối với việc chuyển nhượng, Luật Đầu tư (2005) cho phép nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng dự án do mình thực hiện cho nhà đầu tư khác. Tuy nhiên, các thoả thuận về vấn đề này phải phù hợp quy định của pháp luật đầu tư. Cụ thể như sau:. Dự án đầu tư chỉ đựoc chuyển nhượng khi đáp ứng các điều kiện: a) Bảo đảm các yêu cầu theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Nghị định này và pháp luật có liên quan; b) Bảo đảm tỷ lệ và các điều kiện phù hợp với quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; c) Việc chuyển nhượng vốn là giá trị quyền sử dụng đất phải phù hợp với quy định pháp luật về đất đai và pháp luật có liên quan.

      KHÁI QUAT VỀ THOA THUẬN THÀNH LẬP CÔNG TI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VA MOT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI

      Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần; Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ; Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và thành viên Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên; Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh; Các nội dung khác do thành viên, cổ đông thoả thuận nhưng không được trái với quy định của pháp luật; Họ, tên, chữ ký của các thành ”. Với các quy định trên đây, hợp đồng liên doanh có chủ thể là các bên liên doanh, trong đó có ít nhất một bên là nhà đầu tư nước ngoài và nội dung của hợp đồng là các điều khoản liên quan đến thoả thuận thành lập doanh nghiệp liên doanh, do đó, có thể thể thấy, hợp đồng liên doanh có bản chất là hợp đồng thành lập công ti và loại hợp đồng này đã được pháp luật Việt Nam ghi.

      HỢP ĐỔNG THÀNH LẬP CÔNG TI

      Luật Doanh nghiệp 2005 đưa ra năm mô hình để các nhà đầu tư lựa chọn (và các nhà đầu tư cũng chỉ có thể lựa chọn năm mô hình này mà thôi) đó là: Doanh nghiệp tư nhân, Công ti hợp danh, Công ti trách nhiệm hữu han một thành viên, Công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên va Công ti cổ phần. Sau khi lựa chọn được một mô hình phù hợp nhất với mục đích và nhu cầu kinh doanh, các bên phải thỏa thuận về tên gọi của công ti. Tên gọi của công ti không được phép:. “Dat tên tràng hoặc tên gây nhdm lần với tên của doanh nghiệp đã đăng ký. Su dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, don vi hoặc tổ chức đó. Sử dụng từ ngữ, ky hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc. Thỏa thuận về tên gọi và loại hình công ti là thỏa thuận được ghi nhận đầu tiên trong hợp đồng thành lập công ti là cơ sở để tiến hành các thỏa thuận còn lại trong hợp đồng. Thỏa thuận về ngành nghề đăng kí kinh doanh. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm”). Tuy nhiên, nếu so sánh điều lệ và hợp đồng thành lập công ty có thể thấy, điều lệ công ti được xây dựng trên cơ sở hợp đồng thành lập công ti nhưng không phải nội dung nào cũng được các bên đưa vào điều lệ, điều này dẫn đến việc có những vấn đề chỉ có trong hợp đồng mà không trong điều lệ, thời điểm hiệu lực và phạm vi áp dụng hai văn bản này cũng khác nhau, vi thế, tác giả cho rang hợp đồng thành lập công ti có hiệu lực song song với điều lệ công ti và chỉ có thể chấm dứt khi công ti bị phá sản hoặc giải thể.

      PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MAI” ~ THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

      THUC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOC PHAN MỘT SỐ HỢP DONG

      Nếu trong diễn giảng, sự hoạt động nhiều ở phía giảng viên thì trong Seminar tính năng động, tích cực của sinh viên được phát huy, ở đây sinh viên được tập dượt nghiên cứu tài liệu mới một cách khoa học, biết phân tích phê. Cũng như ở Đại học Luật Hà Nội, quá trình triển khai giảng dạy pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng trong thương mại nói riêng cũng đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết về đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

      ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN MỘT SỐ HỢP ĐỒNG

      Trong seminar, chủ yếu mới chỉ yêu cầu sinh viên tìm hiểu những tài liệu tham khảo đã có về một vấn đề lớn nào đó trong chương trình đào tạo mà giảng viên không trình bày hoặc trình bày không day đủ; hay giảng viên giới thiệu các vấn đề, các tình huống rồi yêu cần sinh viên phân tích, đề xuất hướng giải quyết, đánh giá ưu nhược điểm của từng phương án. Thứ tư, giảng viên - trong vai trò của người dẫn dat - cũng sẽ tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm và những cách nhìn / giải pháp mới từ phía học viên để làm phong phú bài giảng và điều chỉnh nội dung tình huống nghiên cứu.

      34;MOT SO HOP DONG TRONG LINH VUC THUONG MAI"

      Bộ môn Luật Thương mại đã thực hiện giảng dạy học phần "Một số hợp đồng trong lĩnh vực thương mai" trong 6 tuần với 6 loại hợp đồng là: Hop đồng vận chuyển hàng hoá, Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch, hợp đồng nhượng quyền thương mại, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng thương mại điện tử và tuần cuối cùng là Hợp đồng mua bán doanh nghiệp. Việc tổ bộ môn Luật Thương mại tiến hành phát phiếu lấy ý kiến đối với sinh viên Khóa 30 Khoa Pháp luật kinh tế nhằm mục đích khảo sát tình hình thực tế trong quá trình giảng dạy của học phần “Một số hợp đồng trong thương mại” để từ đó khẳng định cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu hoàn thiện về nội dung và phương pháp giảng dạy học phần này.

      MOT SO KIEN NGHỊ NANG CAO CHẤT LƯỢNG GIANG DAY HỌC PHAN “MỘT SO HỢP DONG TRONG LĨNH VUC THƯƠNG MAI”

      Các khoá trước đây đều được học một bài chuyên sâu về hợp đồng hợp tác kinh doanh, tuy nhiên, từ năm 2008, khi giáo trình Luật Đầu tư của trường Đại học Luật Hà Nội đã bổ sung chương 4 về Đầu tư trực tiếp theo hợp đồng thì phần chuyên đề không nên giảng về loại hợp đồng này nữa mà nên thay thế bang Hợp đồng thành lập công ty. Xuất phát từ nhu cầu về học liệu cho sinh viên đồng thời đảm bảo phù hợp với các phương pháp giảng dạy đa dạng được sử dụng khi chuyển sang học chế tín chỉ, các tài liệu này có thể viết nhiều hơn và rộng hơn các nội dung cần giảng trên lớp, phục vụ cho quá trình tự học của sinh viên.

      Hình thức tổ chức dạy học
      Hình thức tổ chức dạy học