Tài liệu hướng dẫn thực tập tại Học viện Tư pháp cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Khiếu nại việc trả lại hồ sơ khởi kiện

Nếu đơn khởi kiện bị Toà án trả lại, Luật sư cần xem xét và đánh giá xem có sai sót gì không để hướng dẫn thân chủ nộp đơn khiếu nại theo quy định tại Điều 124 Luật TTHC năm 2015.

KỸ NĂNG THU THẬP, ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CHỨNG CỨ CỦA LUẬT SƯ

Kỹ năng thu thập chứng cứ của Luật sư Thu thập chứng cứ

    Lấy lời khai của đương sự, lấy lời khai của người làm chứng, đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa các đương sự với người làm chứng; xem xét, thẩm định tại chỗ; trưng cầu giám định; quyết định định giá tài sản; ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ án; các biện pháp khác theo quy định của Luật TTHC (từ Điều 85 đến Điều 93 Luật TTHC năm 2015).

    KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TẠI PHIÊN TOÀ HÀNH CHÍNH SƠ THẨM

    Trao đổi thông tin với thân chủ trước khi tham gia phiên tòa Luật sư cần gặp mặt và tư vấn cho thân chủ trước khi tham gia phiên toà,

    - Nghiên cứu các vấn đề tố tụng: Quyền khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, thẩm quyền giải quyết vụ khiếu kiện, đối tượng khởi kiện, người bị kiện. - Nghiên cứu các vấn đề về nội dung: Xác định yêu cầu khởi kiện, phạm vi khởi kiện, căn cứ bảo vệ cho các yêu cầu khởi kiện, hệ thống tài liệu và chứng cứ.

    Kỹ năng tranh tụng của Luật sư tại phiên tòa hành chính sơ thẩm Phiên toà hành chính sơ thẩm diƒn ra theo một trật tự nhất định theo quy

      2015.- Việc hỏi người giám định: Thực hiện theo Điều 185 Luật TTHC năm Nội dung hỏi trong vụ án hành chính cần nhóm câu hỏi vào vấn đề tố tụng;. Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, Luật sư phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên tòa cũng như kết quả việc hỏi tại phiên tòa.

      KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG PHẦN TUYÊN ÁN

      - Tư vấn thi hành án cho thân chủ nếu bản án, quyết định của Toà án là đúng pháp luật, phù hợp với yêu cầu của thân chủ và thân chủ tự nguện chấp hành bản án, quyết định của Toà án. - Thi hành bản án: Nếu bản án có hiệu lực thi hành, trường hợp người phải thi hành án không tuân chủ, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận bản án, quyết định của Toà án thì Luật sư viết đơn hoặc hướng dẫn khách hàng viết đơn yêu cầu thi hành án.

      CÁC NGHIỆP VỤ CỦA LUẬT SƯ ĐÃ HỌC TẬP

      Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không có kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp, gửi bản án đã có hiệu lực pháp luật cho đương sự. - Những vi phạm về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong quá trình hành nghề luật sư được thầy Trần Cao Phú giảng dạy.

      CÁC KỸ NĂNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ

      Các hướng bào chữa trong vụ án hình sự Có 03 hướng bào chữa cho thân chủ là bị cáo, bao gồm

      Xác Người bị kiện: Là đơn vị, cơ quan, hay thủ trưởng đơn vị cần căn cứ vào đối tượng khởi kiện và quy định của Luật nội dung để xác định thẩm quyền ban hành quyết định hành chính hoặc chỉ đạo thực hiện hành vi hành chính. Thẩm quyền xét xử của Toà án căn cứ Điều 193 Luật TTHC, HĐXX tuyên xử theo các nội dung được quy định; không quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức khác (ví dụ tính toán số tiền phải thu, phải hoàn trả…).

      Các vấn đề cần lưu ý trong vụ án dân sự

      Trong hành chính: Không có quy định “áp dụng luật có lợi” như hình sự, mà bản chất là áp dụng quy tắt chuyển tiếp được quy định trong Luật hành chính trong từng ngành cụ thể. Không có quy tắc “áp dụng luật chuyên ngành” trong Luật ban hành VBPL, mà trong Luật chuyên ngành thường ghi “ưu tiên áp dụng luật này, nếu không thì áp dụng BLDS”.

      Nghiên cứu tài liệu về vấn đề quản lý công việc của luật sư và quản trị tôt chức hành nghề luật sư

      Pháp luật tố tụng: Phần chuyển tiếp được quy định trong Nghị quyết của Quốc hội hướng dẫn Luật tố tụng. Đồng thời, kết hợp giữa quản lý của nhà nước và tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư.

      ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Quản trị tổ chức hành nghề luật sư có đặc điểm giống như quản trị doanh nghiệp

      Để đảm bảo quyền được bào chữa trong vụ án hình sự cho công dân, có khả năng mời được luật sư bào chữa cho mình, pháp luật quy định mức giá trần về thù lao của luật sư trong vụ án hình sự. Mặc dù tổ chức hành nghề luật sư ký hợp đồng với khách hàng trong lĩnh vực hình sự theo thỏa thuận nhưng không được thỏa thuận về giá vượt mức cao nhất do pháp luật quy định.

      YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ TỐ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Đối với luật sư và hành nghề luật sư, Luật Luật sư quy định theo hướng phân định

      Yêu cầu khuôn khổ pháp lý quản trị tổ chức hành nghề luật sư

      Hợp đồng dịch vụ pháp lý phải được làm thành văn bản và có những nội dung chính sau đây: "(a) Tên, địa chỉ của khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng, đại diện của tổ chức hành nghề luật sư hoặc luật sư hành nghề với tư cách cá nhân; (b) Nội dung dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng; (c) Quyền, nghĩa vụ của các bên; (d) Phương thức tính và mức thù lao cụ thể; các khoản chi phí (nếu có);. - Về kỹ thuật soạn thảo, Dự thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý cần được soạn thảo theo hướng cụ thể húa, chi tiết húa, rừ ràng, đầy đủ, minh bạch thậm chớ cú cỏc điều khoản giải thích từ ngữ pháp lý và các nội dung có cách hiểu khác nhau về các nội dung chính trong Hợp đồng đảm bảo sự dƒ đọc, dƒ hiểu, dƒ nhớ nhưng chặt chẽ với ngôn ngữ để tránh hiểu lầm.

      Quản lý tài chính tổ chức hành nghề luật sư

      Bởi Dự thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý không dành cho lĩnh vực trợ giúp pháp lý,không dành cho án chỉ định theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng mà phải dành cho việc kinh doanh dịch vụ pháp lý, do vậy, phải đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất có thể. - Chỉ đạo bộ phận, cá nhân chức năng trong tổ chức hành nghề luật sư thực hiện đúng các quy định pháp luật thuế: báo cáo thuế, thực hiện nộp đúng thời hạn các khoản thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.

      Yêu cầu quản trị nguồn nhân lực của tổ chức hành nghề luật sư

      - Tổ chức việc hạch toán kế toán chuyên nghiệp để phân bổ đúng các doanh thu, các khoản chi phí để tính đúng và khấu trừ thuế, đảm bảo thực hiện đúng nghĩa vụ ngân sách với nhà nước nhưng có lợi nhất cho tổ chức hành nghề luật sư. Quản trị nhân lực đội ngũ luật sư và người lao động trong tổ chức hành nghề luật sư đòi hỏi luật sư quản trị cần xác định đúng mục tiêu của luật sư và người lao động trong tổ chức mình và mục tiêu của tổ chức hành nghề luật sư để hài hòa hai mục tiêu này với nhau.

      Quản lý khách hàng và chǎm sóc khách hàng

      - Người đứng đầu tổ chức hành nghề luật sư phải ghi nhận mọi khiếu nại, thắc mắc, phản hồi của khách hàng, liên hệ trực tiếp với khách hàng, sau đó trực tiếp phối hợp giải quyết giữa các bộ phận có liên quan trong thời gian sớm nhất để phản hồi lại cho khách hàng, trên tinh thần đảm bảo quyền lợi của khách hàng. Người đứng đầu tổ chức hành nghề luật sư phải luôn lắng nghe, đứng về phía khách hàng trong khiếu nại của họ để xem xét và kiểm tra chéo dịch vụ của luật sư, nhân viên của mình, từ đó nếu có lỗi thì phải xin lỗi, bồi thường cho khách hàng, giải quyết thỏa đáng khiếu nại của khách hàng; nếu chưa có lỗi cũng phải xem xét, giải quyết thỏa đáng để khách hàng hiểu và rút kinh nghiệm với cá nhân, bộ phận liên quan để làm tốt lần sau nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ của tổ chức hành nghề.

      Yêu cầu quản lý thiết bị văn phòng

      - Mạng internet, mạng nội bộ, điện thoại nội - ngoại mạng, hệ thống thiết bị ghi âm, ghi hình, mạng camera quan sát hoạt động của mọi bộ phận (nhằm tạo cho người quản lý có không gian mở khi các bộ phận ở những phòng làm việc khác nhau và độc lập khép kín);. - Thông tin nội bộ: Lịch trực của luật sư, quy tắc xử lý công việc hàng ngày, hệ thống form mẫu của tổ chức hành nghề luật sư dành cho khách hàng (Nội quy tổ chức hành nghề luật sư, mẫu Hợp đồng hợp tác, Hợp đồng lao động, Hợp đồng dịch vụ pháp lý của từng lĩnh vực tranh tụng/tư vấn, bản đăng ký luật sư, mẫu uỷ quyền, đơn xin nghỉ phép, xác nhận làm thêm giờ, form mua sắm văn phòng phẩm..)./.

      Nghiên cứu các tài liệu về vấn đề truyền thông trong ngành Luật sư Vai trò của luật sư trong hoạt động thông tin, truyền thông

      Một luật sư hiện đại có sự tiếp xúc với báo chí, các cơ quan truyền thông đại chúng với nhiều vai trò khác nhau như phát biểu về vụ án/vụ việc do mình phụ trách với vai trò là luật sư tư vấn/Luật sư bào chữa, bảo vệ; thay mặt khách hàng trả lời các câu hỏi của các cá nhân, cơ quan truyền thông đại chúng; trả lời phỏng vấn/giải đáp pháp luật; bình luận/trao đổi về một vấn đề/vụ án đang được dư luận quan tâm… Trong bối cảnh thông tin phát triển mạnh mẽ và đa chiều như hiện nay, không thể phủ nhận vai trò to lớn của các phương tiện thông tin đại chúng trong việc tác động hay đưa ra các định hướng xã hội.[1] Trong quá trình đó, luật sư đã phối hợp với các tổ chức thông tin đại chúng để cung cấp thông tin về những vấn đề dư luận đang quan tâm, tuyên truyền pháp luật và phòng, chống các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực, cũng như phòng, chống tội phạm. Do đó, khi tham gia vào các hoạt động thông tin, truyền thông và quảng cáo, luật sư ngoài việc tuân thủ các quy định về nghề nghiệp của mình, còn tuân thủ các quy định pháp luật như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, BLTTDS và BLTTHS, Luật Tiếp cận thông tin, Luật An toàn thông tin mạng, Luật Báo chí, Luật Quảng cáo, Luật An ninh mạng, Luật Bảo vệ bí mật nhà nước… các văn bản hướng dẫn thi hành và văn bản quy định về xử lý vi phạm hành chính của các lĩnh vực đó.

      Nghiên cứu tài liệu về vấn đề liên quan đến tập sự hành nghề luật sư, những sai phạm thường gặp trong quá trình tập sự và việc xử lý sai phạm

      Nghiên cứu tài liệu về vấn đề liên quan đến tập sự hành nghề luật sư,.

      Con đường trở thành một luật sư ở Việt Nam

        Trong thời gian thực tập nghề nghiệp Luật sư và diƒn án tại Học viện tư pháp, Học viên cũng đồng thời thực tập tại Công ty Luật nên có nhiều điều kiện thuận lợi để bổ sung kiến thức và kinh nghiệm lẫn nhau, cùng với việc tham dự phiên toà thực tế với Luật sư, học viên học hỏi được rất nhiều bài học hữu ích, chủ yếu là kỹ năng phân tích tình tiết vụ án, tìm ra mấu chốt vấn đề để giải quyết vụ án, phương pháp tư vấn của Luật sư. Từ quan điểm cá nhân, em nhận thấy buổi diƒn án, Toạ đàm với Giảng viên là quan trọng nhất trong thời gian thực tập nghề nghiệp Luật sư tại Học viện tư pháp, nên em rất hy vọng Học viện Tư pháp dành thời gian hơn cho tiểu học phần này nhằm giỳp học viờn nghiờn cứu sõu sắc hồ sơ vụ ỏn và hiểu rừ vấn đề một cách thấu đáo.