MỤC LỤC
Với tư cách là một tổ chức kinh tế quốc tế toàn cầu, GATT trước kia cũng như WTO hiện nay đều cần có một cơ chế giải quyết các tranh chấp hiệu quả và thực sự công bằng, nhằm bảo đảm cho tất cả các quốc gia thành viên dù lớn hay nhỏ, di nghèo hay giàu, dù phát triển hay đang phát triển cũng đều phải tuân thủ các quy định chung của "một sân choi" thương mại quốc tế van hành theo cơ chế thị trường. Ngay từ Nghị quyết Trung ương lần thứ 4 khóa VIII của Đảng đã nhấn mạnh: "Chủ động chuẩn bị các diéu kiện cần thiết về cán bộ, pháp luật và nhất là về những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc té” "Tiển hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, ra nhập APEC và WTO.
Điều đó đòi hỏi Nhà nước ta phải có các biện pháp phù hợp để thích nghi, mà một trong các biện pháp đã và đang được các cơ quan nhà nước tiến hành là rà soát toàn bộ hệ thống pháp luật đã được ban hành, đánh giá lại những thuận lợi, bất cập của hệ thống pháp luật, tìm ra các vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp và đầy đủ theo yêu cầu của WTO, tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh. Trong điều kiện nền kinh tế nông nghiệp còn nhiều lạc hậu (công cụ lao động chủ yếu vẫn bằng tay), công nghiệp còn nhỏ bé, kết cấu hạ tầng cơ sở kém phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế và đầu phát triển còn chưa cao, năng suất và chất lượng sản phẩm (hàng hóa) thấp.., thì yêu cầu về việc chuyển đổi tư duy pháp lý từ quy định mang tính mệnh lệnh, quyền uy, ban phát, tặng cho.
¢ Cùng thời gian với cuộc đàm phán về dự thảo Hiến chương La Havana được tiến hành dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc như đã trình bày ở trên, thì từ ngày 10/4 đến 30/10/1947 tại Giơnevơ, đại diện của 25 quốc gia cũng đã kết thúc vòng thương lượng đa phương về thương mại quốc tế theo đề nghị của Mỹ về cắt giảm thuế quan đối với khoảng một phần hai số sản phẩm hàng hóa trong thương mại thế giới (đây là các quốc gia có thái. độ cương quyết trong việc giảm bớt thuế quan trong quan hệ thương mại quốc tế). GATT 1947 đã ra đời trong bối cảnh lịch sử đầy trở ngại và khó khăn của một thế giới phân chia sâu sắc. Mục tiêu, chức năng và cơ cấu tổ chức của GATT 1947 a) Mục tiêu và chức năng hoạt động của GATT. ‹ Theo khẳng định chung của các học giả về Luật thương mại quốc tế, thì sự phát triển của GATT cùng với dòng chảy thời gian đã đi đến thành lập de Facto (thực tế) một tổ chức quốc tế thống nhất với văn phòng thường trực của mình. Quá trình phát triển mạnh mẽ của GATT đã biến đổi một điều ước quốc tế về tu do hóa biểu giá thuế quan thành một hệ thống tổng thể đài hạn với trên 200 thỏa thuận thương mại đa phương, quá trình này đã được cộng đồng quốc tế công nhận và đương nhiên chấp thuận trong các quan hệ thương mại quốc tế. Quá trình vận hành và các vấn đề trong thực tiễn vận hành của GATT. a) Quá trình vận hành.
Hiệp định về thương mai dịch vụ (GATS) 1994 quy định việc tiếp cận thị trường phải được đàm phán giữa các thành viên theo từng lĩnh vực và theo cung cách cung cấp dịch vụ. Mỗi thành viên chỉ phải đành quyền tiếp cận thị trường trong khuôn khổ đã được dự kiến trong danh sách các cam kết cụ thể của mình. Những cam kết này đưa đến thực tế là thành viên đưa ra cam kết phải giữ nguyên trạng, không tự ý thay đổi các quy định _ trong nước có khả nang gây ra những hạn chế hay khó khăn cho việc tiếp. cận thị trường của các thành viên khác. Mở cửa thị trường sẽ củng cố cơ hội phát triển cho các nước đang. phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi, đồng thời cũng tạo điều kiện nâng. cao khả năng cạnh tranh, buộc các nước đang phát triển phải cơ cấu lại nền kinh tế của mình, tập trung vào những lĩnh vực sản xuất có hiệu quả, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ lao động. Tuy nhiên nó cũng gay những. khó khăn nhất định cho hàng nhập khẩu của các nước đang phát triển trước một hệ thống bảo hộ thuế quan ở mức cao hơn bình thường. Điều này đòi hỏi các chính phủ phải có chính sách thích hợp, điều chỉnh nền kinh tế của mình, xác định các cam kết trước khi gia nhập tổ chức. b) Nguyên tắc không phản biệt đối xử. Tối huệ quốc viết tắt từ tiếng Anh là MEN (Most favoured nation). Nguyên tắc tối huệ quốc thể hiện nghĩa vụ pháp lý của một quốc gia ký kết dành cho bên ký kết kia những ưu đãi và thuận lợi trong những lĩnh vực được hai bên thỏa thuận mà quốc gia đó đang hoặc sẽ dành cho bất kỳ quốc gia thứ ba nào khác. Trong thực tiễn quốc tế điều khoản tối huệ quốc có thể. được áp dụng có điều kiện hoặc trên cơ sở có đi có lại. GATT và WTO quy định điều khoản tối huệ quốc phải được áp dung cho tất cả các bên ký kết một cách vô điều kiện. Điều I.I của Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ của mọi bên ký kết đành "ngay lập tức và không điều kiện bất kỳ ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền hoặc đặc miễn nào liên quan đến thuế quan và bất kỳ loại lệ phí nào mà bên ký kết đó áp dụng cho. hoặc liên quan đến việc nhập khẩu, xuất khẩu hoặc cho việc chuyển tiền thanh toán quốc tế, hoặc liên quan đến phương pháp tính thuế quan và lệ phí hoặc liên quan đến tất cả các quy định và thủ tục đối với việc xuất hoặc nhập khẩu một sản phẩm xuất xú hoặc nhập khẩu sang một Bên ký kết cho một sản phẩm cùng loại xuất xứ hoặc nhập khẩu sang các Bên ký kết khác". WTO đã mở rộng nguyên tắc này sang thương mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ).
Hội nghị Bộ trưởng WTO cũng có quyền quyết định về tất cả các vấn đề trong khuôn khổ bất kỳ một Hiệp định đa phương nào của WTO nếu có bất kỳ thành viên nào yêu cầu, phù hợp với các yêu cầu riêng về ra quyết định trong Hiệp định WTO và các Hiệp định thương mại đa phương liên quan khác. Chính vì vậy mà đại hội đồng WTO cũng đồng thời là "Cơ quan giải quyết tranh chấp” (DSB — Disupte Settlement Body) khi thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp là "Cơ quan kiểm điểm chính sách thương mai" (TPRB — Trade Policy Revieu Body) khi thực hiện chức năng kiểm điểm chính sách.
- Thông qua Hiệp định về Dệt may đã cắt giảm theo giai đoạn các hạn chế trong Hiệp định đa sợi (MFA) trong khoảng thời gian 10 năm đến. - Hiệp định về nông nghiệp đã tạo ra một khung pháp lý cho việc đưa thương mại trong nông nghiệp tuân thủ dần các nguyên tắc của GATT và tự do hóa trong lĩnh vực kinh tế này. - Các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi đã đồng ý“. cắt giảm thuế quan đối với sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp. Qua đó biểu thị sự tham gia tích cực của họ trong vòng đàm phán. - Đa số các hàng rào thuế quan của các nước phát triển đều bị ràng buộc không tăng tiếp, đối với các nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi, tỷ lệ thuế đã ràng buộc tăng lên đáng kể. Trong khuôn khổ của chuyên dé, các vấn đề điều chỉnh lĩnh vực mậu địch đệt may và nông nghiệp sẽ được đề cập cụ thể, bởi vì đây là lĩnh vực thương mại đầy tính nhạy cảm, việc điều chỉnh các vấn đề này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nghiên cứu các quy định hữu quan của WTO nhằm gúp phần xỏc định rừ cỏc cụng việc cần làm để Việt Nam sớm. trở thành hội viên của WTO. Hiệp định về dệt may. ô WTO cú đưa ra cỏc quy định chung về giảm thuế quan và thời gian thực hiện cho từng loại quốc gia khác nhau, theo đó mốc thời gian thực hiện đều được tính từ ngày 1/1/1995. Như vậy, gia nhập WTO càng muộn thì thời gian thực hiện càng ngắn, thậm chí không có thời gian thực hiện. Tuy nhiên trong thực tế, mọi cam kết cụ thể về giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan, thời hạn thực hiện.. phụ thuộc chủ yếu vào kết quả thương lượng giữa các nước hữu quan. Cụ thể như các nước gia nhập WTO sau ngày 1/1/1995 đều đã đàm phán để thời gian thực hiện trong một số lĩnh vực được tính từ thời điểm họ chính thức gia nhập WTO. ¢ Trong phần này sẽ tóm lược những cam kết dat được trong lĩnh vực công nghiệp nói chung và quá trình cắt giảm dần những hạn chế trong linh vực dét may theo các điều khoản của Hiệp định về đệt may nói riêng. a) Các sẳn phẩm công nghiệp. Tại mỗi giai đoạn, các sản phẩm đạt đến một tỷ lệ phần trăm nhất định của khối lượng hàng nhập khẩu của một nước vào năm 1990 (năm cơ SG) sẽ được đưa vào quá trình hòa nhập. Những ty lệ phần trăm được quy định như sau:. - 16% của các sản phẩm trong danh sách vào thời điểm Hiệp định. ‹ Hiệp định cố gắng củng cố và mở ra một thị trường lớn hơn cho các sản phẩm dệt may vẫn bị ràng buộc bởi các hạn chế trong quá trình chuyển đổi. Hiệp định yêu cầu hạn ngạch hàng năm cho mỗi hạng mục đệt theo các Hiệp định song phương phải tăng liên tục. Vì vậy, nếu tỷ lệ tang hạn ngạch hàng năm cho một sản phẩm là 3%, nó sẽ phải tăng lên:. ô Bờn cạnh đú, Hiệp định về dột may cũng yờu cầu cỏc quốc gia đang áp dụng những hạn chế không nằm trong Hiệp định đa sợi phải cất giảm chúng trong 10 năm. Chương trình cắt giảm này sẽ được nước nhập. khẩu chuẩn bị và đệ trình lên Ủy ban giám sát hàng đệt may. Ủy ban này. được thành lập theo Hiệp định về dệt may để giám sát việc thực hiện các cam kết được ghi trong Hiệp định. ô Mặc dự Hiệp định về dệt may khuyến khớch cỏc nước xúa bỏ cỏc hạn chế đối với các sản phẩm dệt, nhưng nó cũng cho phép các quốc gia sử dụng những biện pháp tự vệ trong thời gian chuyển đổi, nếu nước nhập khẩu cho rằng:. - Sản phẩm được nhập khẩu với số lượng tăng đáng kể gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa đến nền công nghiệp trong nước có sản phẩm. - Có mối quan hệ nhân quả giữa sự thiệt hại nghiêm trọng và sự gia tăng nhanh chóng và đột xuất của hàng nhập khẩu từ nước xuất khẩu hoặc hàng xuất khẩu của những nước bị hạn chế. ‹ Cùng với việc xóa bỏ những hạn chế đối với các sản phẩm dệt, theo các quy định của Hiệp định về các biện pháp tự vệ, các quốc gia cũng cam kết xóa bỏ những biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện và các biện pháp "vùng xám” khác được sử dụng trên cơ sở phân biệt đối xử với hàng nhập khẩu của một vài quốc gia, hoặc làm cho cúng phù hợp với các quy định của Hiệp định về các biện pháp tự vệ. c) Hiệp định về nông nghiệp.
- Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa (những nhãn hiệu giúp phân biệt loại hàng hóa, dich vụ này với hàng hóa, dịch vụ khác), và chỉ dẫn địa lý (xác định hàng hóa có nguồn gốc từ một địa phương nào đấy, trong đó một số thuộc tính, đặc điểm của hàng hóa gắn liền với tên địa phương đó), tên thương mại,quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Xu hướng tăng tỷ trọng trí tuệ trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ và thương mai đã thúc day sự cạnh tranh trong lĩnh vực nghiên cứu và sử dụng các thành quả sáng tạo trí tuệ, đồng thời đã "kích thích" khuynh hướng tự giảm chi phí bằng các biện pháp thiếu trung thực như sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác, mạo sản phẩm, mạo danh.
Cụ thể theo qui định Hiệp định "Bat ky một sự thuận lợi wu đãi, đặc quyền hoặc miễn trừ nào được một nước thành viên dành cho công dân bất kỳ nước nào khác thì lập tức và vô điều kiện phải được dành cho công dân của tất cả các nước thành viên khác" (Điều 4). Với nội dung trên, các nước thành viên của WTO đã cam kết: Tất cả công dân và pháp nhân của các nước là thành viên của WTO đều được hưởng các quyền và ưu đãi như nhau tại cùng một nước thành viên khác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. và chế độ "Tối huệ quốc" Tổ chức thương mại thế đã dành cho công dân và pháp nhân của các nước thành viên tất cả những ưu đãi, những thuận lợi nhất có thể có trong lĩnh vực hữu trí tuệ tại tất cả các nước thành viên. Điều này đó thể hiện rất rừ vai trũ của sở hữu trớ tuệ đối với hoạt động của thương. mại thế giới. Tiêu chuẩn bảo hộ đối với các đối tượng thuộc quyền sở hữu. Trong khuôn khổ của Hiệp định TRIPS các nước thành viên của WTO đã tập trung qui định các tiêu chuẩn bảo hộ đối với 7 đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuê:. a) Bản quyền và các quyền có liên quan. Hiệp định Trips được xây dựng trên cơ sở Hiệp định về sở hữu trí tuệ đối với mạch tích hop của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WiPO) năm 1989.Các qui định trong Hiệp định này đã đưa ra các định nghĩa về "Thiết. + Thiết kế bố trí là một mô hình không gian ba chiều không phụ thuộc vào hình thức biểu thị của các phân tử trong đó có ít nhất là một phân tử dong và của một số hoặc tất cả các liên kết bên trong của mach tích hợp nhằm mục đích sản xuất. + Mạch tích hợp: là một sản phẩm đã hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn chỉnh trong đó có ít nhất một phan tử động trong số các phân tử cấu thành. và một số hoặc tất cả các liên kết bên trong tạo thành một đơn vị vật chất được sử dụng để thực hiện một chức nang điện tử. Nghĩa vụ bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp được áp dụng cho các thiết kế bố trí mới có tính sáng tạo lần đầu tiên theo nghĩa chúng là kết quả của lao động sáng tạo về trí tué của người thiết kế mà không trùng hoặc không giống với sản phẩm hiện hành cùng loại. Đặc quyền của chủ thiết kế bố trí mạch tích hợp là được bảo hộ:. Quyền tái tạo, nhập khẩu, bán và phân phối nhằm mục đích thương mại. Việc nhập khẩu, bán hoặc phân phối dưới mọi hình thức thiết kế bố trí mạch tích hợp nhằm mục đích thương mại mà không có sự đồng ý của chủ thể quyền. là bất hợp pháp. Thời hạn bảo hộ đối với bố trí mạch tích hợp theo qui định của Hiệp định là 10 năm kể từ ngày đăng ký hoặc ngày đầu tiên sử dụng nhằm mục đích kinh doanh. f) Kiểu dáng công nghiệp.
Giáo sư Luật Kinh tế quốc tế Emest - Viehich Petersmann trong bài viết "Tăng cường các thủ tục của GATT để giải quyết những tranh chấp thương mại” trong tạp chí Kinh tế thế giới, số tháng 11 năm 1998, đã có nhận xét như sau: "Cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT có tầm quan trọng sống còn đối với việc duy trì một hệ thống thương mại quốc tế mở cửa, bởi vì cơ chế đó không chỉ đơn thuần giải quyết êm thấm các tranh chấp mà nó còn là công cụ bảo đảm sự tin cậy về mặt pháp lý đối với các cam kết của các chính phủ và quan trọng hơn cả đó là một vũ khí dùng để răn đe những quốc gia chủ trương chính sách ngoại giao thương mại dựa trên sức mạnh”. Tuy nhiên, trong thực tế, phần lớn công việc giải quyết tranh chấp được Hội đồng GATT chuyển giao cho các Nhóm công tác vào thời gian đầu, còn từ năm 1952 thì GATT giao phó cho các Ban Hội thẩm - PANEL (thuật ngữ PANEL không có nghĩa là Bồi thẩm đoàn - Jury như một số tài liệu đã ghi nhận, bởi vì về mặt pháp lý thi PANEL của GATT/WTO không có chức năng xét xử, PANEL chỉ có nhiệm vụ chuyên môn là xem xét, nghiên cứu tất cả khía cạnh liên quan của vụ tranh chấp trên cơ sở các quy. định hữu quan, sau đó soạn thảo Báo cáo để trình lên cơ quan có thẩm. quyền quyết định vụ tranh chấp).
Các tranh chấp có thể phát sinh giữa các thành viên của WTO khi lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp của một thành viên theo Hiệp định thành lập WTO và các Hiệp định có liên quan bị đe dọa hoặc mất đi do một thành viên khác vi phạm các nghĩa vụ của các Hiệp định này (vụ Ecuado,. Hônđurát, Mêhicô và Mỹ kiện Liên minh châu Âu về thực tiễn mua ban chuối đã vi phạm nhiều quy định của các Hiệp định của WTO về thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ); áp dụng các biện pháp, chính sách. Nguyên tắc này cũng được thể hiện thông qua các quy định chung nhằm đảm bảo "cdc khuyến nghị hay các quyết định của DSB sẽ nhằm đạt được việc giải quyết thỏa đáng vấn đẻ, phù hợp với các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Thỏa thuận này (DSU-chú thích của tác giả ) và của các Hiệp định có liên quan. Một cơ chế giải quyết tranh chấp có hiệu quả phải là cơ chế đồng thời dap ứng được hai yêu cầu: Thứ nhất, phải đảm bảo cho một giải pháp tích cực, dam bảo quyền lợi các bên. 7 hứ hai, các quyết định phải thỏa đáng với các bên để đảm bảo các quyết định đó được các bên tuân thủ nghiêm chỉnh. Theo các quy định tại khoản 4 và khoản 7 của Thỏa thuận, các khuyến nghị hay. quyết định của DSB sẽ nhằm mục đích giải quyết thỏa đáng và có thể chấp nhậ được đối với các bên tranh chấp. Ngoài ra, WTO vẫn tiếp tục duy trì các nguyên tắc giải quyết tranh chấp ma GATT 1947 áp dụng như cấm đơn phương áp dụng các bien pháp trả đũa khi chưa được WTO cho phép. Đây là nguyên tắc được đánh giá "có ý nghĩa sống còn với sự tồn tại của hệ thống thương mại toàn cầu”U).
12/1/1995 và cho đến nay đã qua 4 phiên họp (đang chuẩn bị phiên thứ năm) để đàm phán với Nhóm Công tác về việc gia nhập WTO, nhảm minh bạch húa (làm rừ) cỏc chớnh sỏch kinh tế - thương mại của Việt Nam, chuẩn. bị cho các cuộc đàm phán cụ thê về mở cửa thị trường, tiến tới gla nhập to chức này. Bên cạnh đó, Việt Nam đã đạt được thỏa thuận thực hiện quy chế tối huệ quốc về thương mại với 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, mở ra hướng quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam. Tiếp đó là cuộc đàm phán trong suốt 4 năm để ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ nhằm khai thông một thị trường lớn trên thế giới, đã kết thúc thành công bằng việc ký chính thức ngày 13/7/2000. Đánh giá về những thành tựu trên đây, Đảng ta nhận định: “quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt"). Về nhiệm vụ tiếp tục phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại phục vụ mục đích hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng chỉ rừ: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tỉnh thần phát huy toi đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo dam độc lập, tu chủ và định hướng xã hội chủ nghia.., khẩn trương xây đựng va thực hiện kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý và chương trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp.
Các nước không được áp dụng những hạn chế số lượng nhập khẩu và xuất khẩu, trừ những ngoại lệ được quy định rừ ràng trong cỏc Hiệp định của WTO, đó là các trường hợp: mất cân đối cán cân thanh toán; nhằm bảo vệ nền công nghiệp non trẻ của mình; bảo vệ ngành sản xuất trong nước chống lại sự gia tăng đột ngột về nhập khẩu hoặc để đối phó với hiện tượng khan hiếm một mặt hàng trên thị trường quốc gia do xuất khẩu quá nhiều; vì lý do sức khỏe và vệ sinh; vì lý do an ninh quốc gia. Tr°ớc hết, Việt Nam phải ban hành các vn bản pháp luật ể quy ịnh về các ối t°ợng mới ó (không °ợc quy ịnh trong Bộ luật dân sự) và iều này ã °ợc Chính phủ tiến hành. Các quyền liên quan ến bố trí mạch tích hợp, tuy ch°a °ợc quy ịnh cụ thể bằng một vn bản pháp luật riêng, song sẽ °ợc pháp luật Việt Nam công nhận thông qua việc thực hiện Hiệp ịnh TRIPs. Việc thực hiện những nguyên tắc c¡ bản của Hiệp ịnh TRIPs có thể em lại cho Việt Nam nhiều c¡ hội thuận lợi, song cing có thể gặp không ít khó khn. Về nguyên tắc Tối huệ quốc, Hiệp ịnh này quy ịnh trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nếu bất kỳ một sự °u tiên, chiếu cố, ặc quyền hoặc miễn trừ nào °ợc một n°ớc thành viên dành cho công dân của bất kỳ một n°ớc thành viên khác, thì cing phải °ợc ngay lập tức và vô iều kiện dành cho công dân của tất cả các n°ớc thành viên khác của WTO. Theo ó, các tác phẩm, sáng chế và nhà phát minh, sáng chế là công dan Việt Nam có thể °ợc công nhận và bảo hộ trên thị tr°ờng và lãnh thổ. của tất cả các quốc gia thành viên khác của WTO. ây là thuận lợi lớn cho Việt Nam. Tuy nhiên, iều này vô hình chung cing làm cho một số doanh nghiệp Việt Nam sẽ mất quyền sử dụng phát minh, sáng chế.. của n°ớc ngoài một cách bất hợp pháp, do ó chi phí cho sản phẩm có thể bị tng lên. Về nguyên tắc ãi ngộ quốc gia, theo Hiệp ịnh TRIPs, mỗi thành viên chấp nhận cho công ân của các thành viên khác sự ối xử không kém thuận lợi h¡n so với sự ối xử mà thành viên ó dành cho công dân của mình trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, các nguyên tắc này cing có những ngoại lệ, theo ó, các thành viên có thể dua vào ể miễn trừ. ngh)a vụ tuân thủ Hiệp ịnh TRIPs.