Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên khi vào đại học và giải pháp

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài

Mục tiêu của đề tài

- Xây dựng mô hình nghiên cứu phân tích về khoản thu và mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. - Xác định mục đích chi tiêu chủ yếu, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm thúc đẩy chi tiêu hợp lý, tính tiết kiệm của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Phát biểu vấn đề nghiên cứu

- Xác định mức thu nhập hiện nay của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và mức độ hài lòng đối với các khoản thu nhập. → Qua bản khảo sát, nhóm nghiên cứu muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về tình hình và thực trạng về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên, từ đó có thể giúp các bạn tham khảo và điều chỉnh chi tiêu hợp lý.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    Ngoài ra, chi tiêu không đúng cách, hoang phí sẽ gây ra hệ lụy nghiêm trọng như có thói quen mua sắm không lành mạnh, thiếu chi phí chi trả cho những việc đột xuất, không những thế chi tiêu không phù hợp khiến chúng ta dễ sa ngã vào những con đường tệ nạn, thậm chí, còn có thể biến ta thành con người ích kỷ, thiếu suy nghĩ, xem nhẹ giá trị của mọi người xung quanh và sống quá hưởng thụ, đua đòi. Cũng như có thể tiếp cận với kiến thức về việc chi tiêu hợp lý, nhưng không phải ai cũng có khả năng chủ động học tập và tìm hiểu, một hiện tượng đáng buồn ở sinh viên ngày nay là vấn nạn tiêu sài hoan phí, thiếu trân trọng tiền bạc. Sẽ không có gì đáng nói nếu như số tiền đó họ tự kiếm được hàng tháng lớn hơn mức chi tiêu của họ, nhưng thay vào đó nhiều sinh viên còn vay mượn bạn bè, gia đình thậm chí là cả vay mượn tín dụng đen để có thể thỏa mãn việc chi tiêu của bản thân mà không nghĩ đến tương lại sau này.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Thông qua bảng khảo sát, nhóm nghiên cứu thấy được 5 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gồm có: (1) học tập; (2) mua sắm; (3) nơi ở; (4) giải trí;. - Chi phí giải trí, vui chơi: Hiện nay giới trẻ khá thoải mái, họ sẽ tận hưởng các chuyến đi, các buổi tiệc để giảm căng thẳng sau những buổi học, nhu cầu giải trí của giới trẻ cũng như các bạn sinh viên ngày càng cao sẽ kéo theo chi phí về giải trí tăng cao. Người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến thực phẩm sản phẩm y tế vì những mặt hàng này chính là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe và duy trì sự sống trước thực trạng dịch bệnh đang ngày càng lan rộng với những biến thể nguy hiểm hơn.

    Tuy nhiên, các nghiên cứu trên vẫn còn khá chung, chưa thể hiện rừ được mục đớch cần nghiờn cứu đồng thời chưa chỉ ra được nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chi tiêu như chi phí nhà ở, chi phí đi lại hay chi phí cho việc học và làm việc,.

    NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN

    Xây dựng mô hình nghiên cứu

    Bên cạnh đó, các nhân tố như hỗ trợ từ gia đình, thu nhập từ việc làm thêm, giới tính hay tính cách cũng có những tác động nhất định đến quyết định chi tiêu hàng tháng của sinh viên. Ngoài những nhân tố kể trên cũng sẽ có những nhân tố khác sẽ tác động đến mức độ chi tiêu của sinh viên như thời tiết, du lịch,… các yếu tố trên chưa được đưa vào do hạn chế trong việc thu thập số liệu thống kê.

    Hình 1: Mô hình các nhân tố tác động đến việc chi tiêu hàng tháng của sinh viên khi vào đại học
    Hình 1: Mô hình các nhân tố tác động đến việc chi tiêu hàng tháng của sinh viên khi vào đại học

    Mô tả các biến

    Số tiền chi tiêu cho việc thuê nhà nếu là sinh viên ở xa được đo bằng Việt Nam. Số tiền chi tiêu cho các hoạt động vui chơi, giải trí, được đo bằng Việt Nam. Số tiền chi tiêu cho việc sử dụng các phương tiện di chuyển được đo bằng Việt.

    Số tiền sinh viên được gia đình hỗ trợ cho việc đi học đại học được đo bằng. Số tiền sinh viên kiếm được trong tháng nhờ vào việc làm thêm, đường đo bằng. Giới tính nam và nữ sẽ có những số tiền chi tiêu khác nhau và được đo bằng Việt.

    Nam đồng (đơn vị VNĐ) Biến độc lập Tính cách Tính cách tính hướng nội và hướng ngoại.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thang đo và mã hóa thang đo

    Bảng câu hỏi

    Nhóm nghiên cứu đã thiết kế bảng câu hỏi dưới dạng google form, theo hình thức trả lời chính là trả lời cho các câu hỏi đóng, lựa chọn mức độ đồng ý.

    Phân tích dữ liệu

    Để đánh giá sự biết biệt giữa các nhân tố và khoản chi tiêu hàng tháng của sinh viên theo các yếu tố khác nhau. Ho: Không có sự khác biệt giữa các nhóm nhân tố đối với biến phụ thuộc. Ha: Có sự khác biệt giữa các nhóm nhân tố đối với biến phụ thuộc.

    Sig ≤ 0.05: bác bỏ Ho → đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm nhân tố đối với biến phụ thuộc. Sig > 0.05: chấp nhận Ho → chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm nhân tố đối với biến phụ thuộc.

    PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thống kê mô tả

    Kết quả xử lý trên SPSS Case Processing Summary

    Predictors: (Constant), chi tiêu nhà ở, chi tiêu học tập, chi tiêu giải trí, chi tiêu mua sắm, chi tiêu quần áo , chi tiêu đi lại, chi tiêu ăn uống. (Nguồn: Kết quả chạy SPSS) Chỉ số R Square và Adjusted R Square trong khoảng từ 0-1, và đều lớn hơn 0.5, mức độ giải thích biến phụ thuộc của các biến độc lập trong mô hình hồi quy khá tốt, mô hình phù hợp. Predictors: (Constant), chi tiêu nhà ở, chi tiêu học tập, chi tiêu giải trí, chi tiêu mua sắm, chi tiêu quần áo , chi tiêu đi lại, chi tiêu ăn uống.

    (Nguồn: Kết quả chạy SPSS) - Giá trị Sig < 0,05 cho thấy mô hình hồi quy tuyết tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. (Nguồn: Kết quả chạy SPSS) Trên đây là bảng thống kê mô tả các đánh giá của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh về các nhân tố tác động đến chi tiêu hàng tháng của mình. Nếu sig<0.05 thì biến độc lập có sự tác động lên biến phụ thuộc, nếu sig>0.05 thì biến độc lập không có sự tác động lên biến phụ thuộc.

    Các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung quanh tung độ 0 và có xu hướng tạo thành một đường thẳng thì giả định liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập không vị phạm.

    ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 1. Đối với gia đình

    Đối với nhà trường

    Đầu tiên, nhà trường cần phải kết hợp với Đoàn Thanh niên tại các Khoa và toàn trường nhằm xây dựng các lớp học huấn luyện, hoặc mở hội thảo về khả năng quản chi tiêu cá nhân. Các lớp này cần phải được thiết kế sao cho phù hợp với từng đối tượng sinh viên thuộc các khoa, ngành khác nhau. Bên cạnh đó, các lớp này cần cung cấp những kiến thức tài chính – kinh tế cơ bản cho sinh viên.

    Thứ hai, Đoàn Thanh niên cần tổ chức những cuộc thi, sân chơi, các câu lạc bộ về kỹ năng quản lý chi tiêu cá nhân và các kiến thức tài chính để sinh viên có thể trao đổi thêm về kiến thức tài chính cũng như kỹ năng quản lý chi tiêu của chính mình một cách hiệu quả.

    Đối với bản thân sinh viên

    Vé xe buýt liên tuyến dành cho đối tượng học sinh, sinh viên chỉ có mức giá 3.000 đồng mỗi lượt đi, bạn có thể tùy ý di chuyển đến mọi địa điểm. Việc kiểm soỏt i các khoản chi tiêu sẽ giúp bạn thống kê đầy đủ thói quen sinh hoạt tiền bạc từ đó hiểu được tình hình “sức khỏe” tài chính để có thể lên phương án chi tiêu sao cho phù hợp. Chẳng hạn khi bạn nhận được tiền gửi hàng tháng từ gia đình, bạn hãy liệt kê các khoản cần thiết phải ưu tiên chi tiêu trước (tiền thuê nhà, học phí, xăng xe, tiền ăn mỗi ngày,…) sau đó mới đến các khoản phụ có thể xê dịch (mua sắm, vui chơi,…).

    Sau khi sắp xếp các khoản cần chi tiêu theo mức độ cần thiết, tiếp đó bạn hãy thử lập danh sách tính toán sự cân đối trong tài chính. Nếu bạn cảm thấy vẫn chưa an tâm về khả năng quản lý tài chính của bản thân, hãy thử kết hợp thêm những ứng dụng quản lý tài chính. Các ứng dụng quản lý tài chính nổi tiếng có thể kể đến là Timo, Mint, Money Lover,… Đây sẽ là người bạn trực tiếp đồng hành cùng bạn trong việc thanh toán, chi tiêu, kiểm tra giao dịch và lên kế hoạch tiết kiệm đúng mục tiêu.

    Việc thực hiện lập kế hoạch chi tiêu một cách bài bản sẽ giúp sinh viên có thể dễ dàng đạt được các mục tiêu trong cuộc sống nói chung, hoàn tất việc học tập và nâng cao chất lượng cuộc sống của chính mình nói riêng.