MỤC LỤC
(1).Xem: Taro Morinaga, Ki yếu toạ đàm về Luật bi thường Nhà nước, Dự. nhà nước thực chất là một dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với mục tiêu bảo vệ và phục hồi quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại. Cụ thể Điều 2672 Luật này quy định: “yêu cẩu bôi thường hội đủ các yếu tô bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong là diéu kiện tiên quyết dé xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước ”. Vì vậy, ở Hoa Kỳ, việc xác định mức bồi thường, thủ tục giải quyết bồi thường về cơ bản được áp dụng theo nguyên tắc của. ‘) Pháp luật bồi thường nhà nước của. (1).Xem: Nguyễn Thanh Tịnh, Nhiing vấn dé cơ bản về pháp luật bôi thường. nhà nước của Hoa Kỳ, Tài liệu của Ban soạn thảo Luật bôi thường của Nhà nước. nhiệm bồi thường là Nhà nước — chủ thé của quyền lực. chính trị, do vậy, đây là quan hệ vừa mang tính dân sự, vừa. mang tính hành chính. Sự ra đời của Luật trách nhiệm bồi. thường của Nhà nước với tư cách là đạo luật chuyên ngành. của pháp luật dân sự tạo cơ sở pháp lí vững chắc và đầy đủ cho việc giải quyết quan hệ bồi thường Nhà nước. Mỗi tương quan giữa Luật trách nhiệm bôi thường của. Nhà nước với pháp luật dân sự. Luật dân sự điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội rộng lớn, bao gồm các quan hệ tài sản và nhân thân trong các quan. hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,. lao động,” trong đó BLDS dành riêng một chương quy định về “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”. Phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của dân sự rất rộng, bao gồm trách nhiệm của bất kì cá nhân, tô chức nào khi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân hoặc chủ thé khác mà gây thiệt hại.) Liên quan đến trách nhiệm bồi thường do người thi hành công vụ gây ra, BLDS dành ra hai điều luật, Điều 619 bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra và Điều 620 bồi thường thiệt hai do người có thâm quyền của co quan tiến hành tố tụng gây ra.
Trong các quan hệ tài sản do Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước điều chỉnh, nhóm quan hệ mang tính chất dân sự là nhóm quan hệ chủ yếu; nhóm quan hệ mang tính chất hành chính chỉ là những quan hệ phái sinh để hỗ trợ cho quan hệ bồi thường. Tinh chất độc lập về tổ chức và về tài sản là tiền đề quan trọng để các chủ thể, bao gồm bên có trách nhiệm bồi thường là Nhà nước và bên được bồi thường là cá nhân, tổ chức bị thiệt hại bình dang về dia vị pháp lí, được tự do thoả thuận, thương lượng về vấn đề bồi thường thiệt hại.
Nhằm tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tôn trọng tối cao các quyền công dân, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tại Điều 72 quy định: “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trải pháp luật có quyên được bồi thường thiệt hại về vật chat và phục hồi danh dự. Điều 150 Luật này ghi nhận quyền khiếu nại trong thi hành án hình sự: “Người chấp hành án hình sự và cơ quan, tô chức, cá nhân khác có liên quan có quyên khiếu nại đối với quyết định, hành vi của cơ quan, người có thẩm quyên thi hành án hình sự nếu có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trai pháp luật, xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp của minh”.
Quan hệ chỉ trả bồi thường giữa cơ quan có trách nhiệm bồi thường với cơ quan tài chính cùng cấp; quan hệ nghĩa vụ hoàn trả giữa người thi hành công vụ có lỗi gây thiệt hại với cơ quan nhà nước; quan hệ giữa cơ quan giải quyết việc bồi thường với cơ quan quản lí nhà nước về bồi thường. Nói tóm lại, cá nhân với tư cách là chủ thể được bồi thường trong quan hệ trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hẹp hơn cá nhân là chủ thé trong quan hệ bồi thường dân sự (có thé là bat kì ai bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản).
Xuất phát từ đặc trưng của quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong dân sự là sự bình dang về địa vị pháp lí giữa các chủ thể, quyền tự do thoả thuận về việc bồi thường, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ghi nhận nguyên tắc “thương lượng” giữa cơ quan có trách nhiệm bồi. Mặc dù thiệt hại rất đa dạng, có thể là những thiệt hại có thé tính toán được thành tiền (thiệt hai vật chất) hoặc những thiệt hại không tính toán được thành tiền (thiệt hại về tinh thần) nhưng theo thông lệ trong dân sự cũng như dé bảo đảm tính linh hoạt, hiệu quả trong bồi thường, mọi thiệt hại sẽ được bồi thường bằng tiền.
(2).Xem: Điêu | Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước. người thi hành công vụ sang cho Nhà nước. Quan điểm này đồng nghĩa với việc xác định trong quan hệ pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, người gây thiệt hại là người. thi hành công vụ đã gây thiệt hại. Khoản 1 Điều 3 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước quy định: “Người thi hành công vu là người được bau cứ, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bồ nhiệm vào một vị trí trong cơ quan nhà nước dé thực hiện nhiệm vu quản lí hành chính, tô tụng, thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyên giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lí hành chính, tô tụng, thi hành án”. Căn cứ vào vị trí pháp lí của người thi hành công vụ,. người thi hành công vụ theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước có thê được chia thành hai nhóm:. Nhóm một: gom những người thuộc đối tượng là cán bộ,. công chức trong cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lí. hành chính, t6 tụng, thi hành án. Thông thường, đây là nhóm. người thường xuyên thực hiện các hoạt động công vụ có tính. quyền lực nhà nước dé thực hiện chức năng chấp hành, điều. hành của cơ quan hành chính nhà nước, chức năng xét xử của. toà án, chức năng kiểm sát của viện kiểm sát nhân dân, các hoạt động điều tra, truy tố của cơ quan điều tra hay hoạt động. thi hành án của cơ quan thi hành án. Hoạt động công vụ của. họ có thể làm phát sinh, thay đổi quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trong quản lí hành chính nhà nước, như: cấp, thu hồi các loại giấy phép; ra quyết định xử phạt hành chính;. ra quyết định áp dụng các biện pháp xử lí hành chính đưa vào. trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục.. cũng có thê là các hoạt động tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính, hình sự, dân sự, lao động, kinh tế hoặc quá trình tổ chức thi hành các phán quyết của toà án. Trong khi thực hiện các hoạt động công vụ đó, nếu người thi hành công vụ gây thiệt hại cho các cá nhân, tô chức thì trước hết Nhà nước sẽ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Nhóm hai: gồm những người được cơ quan nhà nước có thâm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lí hành chính, tố tụng, thi hành án. Đây là nhóm. người thi hành công vụ không phải là can bộ, công chức. trong các cơ quan quản lí hành chính, tố tụng, thi hành án. Họ có thể là những chuyên gia trong các lĩnh vực chuyên môn, được cơ quan nhà nước có thâm quyền giao thực hiện những nhiệm vụ cụ thể phục vụ lợi ích công. Hoạt động thực hiện nhiệm vụ công của họ không mang tính quyền lực nhà nước,. thường mang tính chuyên môn và được thực hiện trên cơ sở. các hợp đồng theo vụ việc cụ thé. Tuy nhiên, khi thực hiện các nhiệm vụ công do cơ quan nhà nước có thâm quyền giao,. hành vi thi hành nhiệm vụ của họ cũng được xem là hành vi của Nhà nước, thù lao thực hiện nhiệm vụ công do ngân sách. nhà nước chi trả. Về nhóm người thi hành công vụ này, có thê vi dụ như: Chuyên gia y tế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền huy động dé thực hiện nhiệm vụ tại những vùng xảy ra dịch bệnh.. Hội thâm nhân dân tham gia vào hội đồng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, kinh té cũng có thé xếp vào những người thi hành công vụ thuộc nhóm. Hoạt động xét xử do hội thâm nhân dân tham gia thực. hiện được xem là hành vi của toa án. Người thi hành công vụ gây thiệt hại dẫn đến phát sinh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước có các quyền sau?). - Được nhận các quyết định liên quan đến việc giải quyết bồi thường. Quyết định liên quan đến việc giải quyết bồi thường mà người thi hành công vụ có quyền được nhận, ví dụ: quyết định thụ lí vụ án yêu cầu bồi thường của người bị thiệt hại; quyết định giải quyết khiếu nại hoặc bản án xác. định hành vi của họ là trái pháp luật đã gây thiệt hại cho cá. nhân, tô chức.. - Khiếu nại, tổ cáo, khởi kiện quyết định, hành vi trái pháp luật của người có thâm quyền trong việc giải quyết bồi thường theo quy định của pháp luật. Việc thực hiện quyền này tuân theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo; Luật tố tụng. hành chính quy định. - Người thi hành công vụ đã gây thiệt hại có các quyền khác theo quy định của pháp luật, ví dụ, quyền đưa ra chứng cứ chứng minh quyết định do mình ban hành hoặc hành vi của minh là không trái pháp luật);. Hiện nay, pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trên cơ sở kết hợp cả hai quan điểm trên nhằm hạn chế tối đa những điểm bat lợi đối với người bị thiệt hại, đồng thời kiềm chế được sự lạm quyên, vô trách nhiệm trong hoạt động công vụ nhưng không làm ảnh hưởng đến tính chủ động, quyết đoán của người thi hành công vụ.
Mặc dù Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước không quy định người bị thiệt hại được bồi thường thu nhập thực tế bi mat hoặc bị giảm sút trong thời gian nào nhưng van dé nay được hiểu căn cứ vào các quy định pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (BLDS năm 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thâm phán Toà án nhân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng). Về đối tượng được cấp dưỡng: Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành hiện nay không quy định nhưng có thể áp dụng quy định về đối tượng được hưởng tiền cấp dưỡng theo Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP của Hội đồng thấm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Hơn nữa, quy định này đảm bảo quyên lợi cho người bị thiệt hại và hạn chế những tranh chấp về thời hiệu khởi kiện do thái độ thiếu thiện chí, né tránh trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người thi hành công vụ đối với người bị thiệt hại. Theo Điều 32 Luật bồi thường Nhà nước của Trung Quốc, thời hiệu yêu cầu bồi thường là 02 năm, kể từ khi việc thực thi nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ.
Nếu cơ quan nhận đơn cho rằng vụ việc không thuộc trách nhiệm giải quyết của mình thì trả lại hồ sơ và hướng dẫn người yêu cầu bồi thường gửi đơn đến co quan quản lí nhà nước về công tác bồi thường dé được xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường theo quy định tại Chương IV Nghị định của Chính phủ số 16/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2010 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà. Pháp luật hiện hành không quy định thành lập Hội đồng xét giải quyết bồi thường như trước đây (vấn đề này được quy định trong Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 của Chính phủ về việc giải quyết bồi thường do công chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra) mà việc giải quyết bồi thường được giải quyết thông qua một người đại diện của cơ quan có trách nhiệm bồi thường.
Kết thúc năm ngân sách, các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm bồi thường lập quyết toán kinh phí đã chi trả bồi thường, tổng hop chung trong quyết toán ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị gửi cơ quan có thâm quyền theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan nhận được hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đề nghị bồi thường dé cấp kinh phí hoặc có văn bản gửi cơ quan tài chính cùng cấp đề nghị cấp kinh phí bồi thường.
Đối với người thi hành công vụ có lỗi vô ý gây ra thiệt hại (không áp dụng đối với người thi hành công vụ trong hoạt động tố tụng hình sự), cơ quan có trách nhiệm bồi thường căn cứ vào mức độ thiệt hại gây ra, điều kiện kinh tế của người đó để quyết định họ phải hoàn trả một khoản tiền nhất định nhưng tối đa không quá 03 tháng lương của người đó tại thời điểm quyết định việc hoàn trả. Quy định hiện hành về trình tự, thủ tục thực hiện việc hoàn trả trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và Nghị định số 16/2010/NĐ-CP bước đầu khắc phục được những khiếm khuyết trong Nghị định số 47/CP và các văn bản hướng dẫn thi hành (như Thông tư số 54/1998/TT- BTCCBCP hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định. số 47/CP ngày 3 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ quy định thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra).
Pháp luật quy định về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lí hành chính là tạo ra cơ chế pháp lí dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong lĩnh vực hành chính, đồng thời cũng thiết lập cơ chế bao đảm sự ổn định và hiệu quả đối với hoạt động của bộ máy nhà nước. Nếu như trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự không cần chứng minh tính trái pháp luật và lỗi của người tiến hành tố tụng thì đối với trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động quan lí hành chính, dấu hiệu về tính trái pháp luật và lỗi là dấu hiệu bắt buộc làm cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường nhà nước.
(hành pháp) và hoạt động tư pháp. Về phạm vi trách nhiệm của Nhà nước, pháp luật Việt Nam quy định có phần tương đối khác so với pháp luật của một SỐ quốc gia. Ví dụ, theo pháp luật Nhật Ban, Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường. thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong cả lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Pháp luật Hoa Ky chỉ xác. định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong lĩnh vực hành chính. Có thể nói rằng hiện nay trên thế giới rất ít quốc gia xác định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt. động lập pháp. Nếu pháp luật có xác định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong lĩnh vực lập pháp thì trên thực tế cũng hầu như không áp dụng. Tất nhiên trong từng lĩnh vực thì phạm vi trách nhiệm của nhà nước lại được giới hạn đối với một số trường hợp cụ thê. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt. động quản lí hành chính là giới hạn mà Nhà nước xác định có. trách nhiệm bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức trong hoạt. động quản lí hành chính. Theo pháp luật Việt Nam, trách nhiệm bồi thường của. Nhà nước trong hoạt động hành chính được giới hạn trong. phạm vi nhất định băng cách liệt kê các trường hợp cụ thể mà người thi hành công vụ đã gây thiệt hại cho cá nhân, tô chức. Giới hạn đó được xác định dựa trên những nguyên tắc riêng phù hợp với tính chất của hoạt động hành chính. Với cách giới hạn phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước theo phương thức liệt kê, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà. nước năm 2009 đã quy định trong hoạt động hành chính, Nhà. nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp. luật của người thi hành công vụ gây ra trong các trường hợp. - Ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính;. - Ap dung bién phap ngan chan vi pham hanh chinh va. bao dam viéc xu li vi pham hanh chinh;. - Ap dụng biện pháp buộc tháo dỡ nha ở, công trình, vat kiến trúc và biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt. Điều 13 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. vi phạm hành chính khác;. - Áp dụng biện pháp xử lí hành chính đưa người vào. trường giáo dưỡng, đưa người vào cơ sở giáo dục hoặc đưa người vào cơ sở chữa bệnh;. - Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh;. giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép và các giấy tờ có giá trị như giấy phép;. - Ap dụng thủ tục hải quan;. - Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyên mục đích sử dụng đất; bôi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt băng, tái định cư; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền Sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với dat;. - Ban hanh quyét định xử lí vụ việc cạnh tranh;. - Cấp văn bằng bảo hộ cho người không đủ điều kiện được cấp văn bằng bảo hộ; cấp văn bằng bảo hộ cho đối tượng sở hữu công nghiệp không đủ điều kiện được cấp văn băng bảo hộ; ra quyết định chấm dứt hiệu lực của văn băng. - Không cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép và các giấy tờ có giá trị như giấy phép, văn băng bảo hộ cho đối tượng có đủ điều kiện;. - Các trường hợp được bồi thường khác do pháp luật quy. Theo Thông tư số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. trong hoạt động hành chính thì việc xác định phạm vi trách. nhiệm bồi thường trong một số trường hợp cụ thé được thực. hiện như sau:. - Đối với các hoạt động hành chính, cụ thể trong việc áp dụng các biện pháp xử lí vi phạm hành chính gồm các biện pháp được quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 13 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được xác định đối với thiệt hại do. người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra khi ra. quyết định xử lí vi phạm hành chính, thực hiện các biện pháp. - Đối với các hoạt động áp dụng thuế, phí, lệ phí quy định tại khoản 6 Điều 13 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được xác định. trong trường hợp người thi hành công vụ có hành vi trai pháp luật và gây ra thiệt hại khi thực hiện các công việc sau:. a) Xác định đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế;. - Đối với hoạt động áp dụng thủ tục hải quan quy định tại khoản 7 Điều 13 Luật, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. được áp dụng trong trường hợp người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại khi thực hiện các công việc sau:. a) Tiếp nhận và đăng kí hồ sơ hải quan;. b) Kiểm tra hồ sơ; kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện. c) Thông quan hàng hoá, phương tiện vận tải. - Trong hoạt động cấp, thu hồi các giấy tờ có giá trị pháp lí quy định tại khoản 5 và khoản 11 Điều 13 Luật, trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được xác định đối với các văn bản xác nhận, chấp thuận, phê duyệt; chứng chỉ hành nghề; giấy chứng nhận và các loại giấy tờ khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tô chức, cá nhân dé họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp.
Vi du: Nguyễn Văn H bị khởi tổ về hai tội: tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245 BLHS), tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) và bị kê biên tai san về tội này; Sau đó, H chỉ bị xử lí về tội gây rối trật tự công cộng và được xác định là bị khởi tố oan về tội cướp tài sản, đồng thời do việc kê biên tài sản mà H bị thiệt hại thì những thiệt hại đó H phải được Nhà nước bồi. Các trường hợp không được Nhà nước bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự. Theo quy định tại Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì các trường hợp không được Nhà nước bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự bao gồm:. Người được miễn trách nhiệm hình sự theo quy. định của pháp luật. Miễn trách nhiệm hình sự là không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mà người đó đã phạm. Miễn trách nhiệm hình sự là một chế định nhân đạo của pháp luật hình sự Việt Nam, được áp dụng trong một sé truong hợp phạm tội nếu xét thay không can phải truy cứu trách nhiệm hình sự, không cần phải buộc họ phải chịu biện pháp. cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt mà vẫn bảo đảm được yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm, vẫn đảm bảo được yêu cầu giáo dục người phạm tội dé họ trở thành người có ich cho xã hội). Đây là trường hợp một người bị khởi tố, truy tố, xét xử về nhiều tội trong cùng một vụ án hoặc toà án quyết định tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, đã bị tạm giữ, bị tạm giam, đã chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành án mà sau đó có bản án, quyết định của cơ quan có thâm quyên trong hoạt động tô tụng hình sự xác định người đó không phạm một hoặc một số tội nhưng hình phạt của những tội mà người đó còn phải chấp hành nhiều hơn hoặc băng thời gian đã bị tạm giam, đã chấp hành hình phạt tù thì không được Nhà nước bồi thường.
Nhận thức được điều đó, pháp luật quy định các trường hợp được Nhà nước bồi thường khi thâm phán, hội đồng xét xử áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời không đúng bao gồm: (i) tự mình quyết định áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời; (ii) áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời khác với biện pháp khan cấp tạm thời mà cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu; (iii) áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời của cá nhân, cơ. Do đó, Nha nước sẽ không phải bồi thường đối với những thiệt hại trong trường hợp toà án ra bản án, quyết định trái pháp luật hoàn toàn toàn do lỗi của đương sự như đương sự cố tình không cung cấp chứng cứ hoặc đương sự mặc dù đã được toà án giải thích nhưng vẫn không b6 sung chứng cứ hoặc không yêu cau toà án tiễn hành các biện pháp thu thập chứng cứ (không yêu cầu toà án trưng cầu giám định, định giá tài sản..) hoặc do sự kiện bất khả kháng, tình thế cấp thiết khác được quy.
Do đó, khi toà án xem xét yêu cầu áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời của người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời mà toa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp mà cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu hoặc ra quyết định áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời vượt quá yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc người thứ ba thì Nhà nước phải bồi thường. Cũng giống như trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự, căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với những thiệt hại do thâm phán, hội đồng xét xử ra ban ỏn, quyết định mà biết rừ trỏi phỏp luật hoặc cú ý làm sai lệch hồ sơ vụ án thì phải có văn bản của cơ quan nhà nước có thâm quyền xác định thâm phán, hội đồng xét xử đã cố ý ban hành bản án, quyết định trái pháp luật hoặc có ý làm sai lệch hồ sơ vụ án.
- Bên cạnh những hình phạt rất nghiêm khắc thì pháp luật hình sự nước ta luôn thể hiện nguyên tắc nhân đạo, sự tôn trọng và bảo vệ các quyền con người trong thi hành án hình sự như các hình phạt mang tính cưỡng chế ngày càng thu hẹp, không thi hành án tử hình đối với một số trường hợp, hoãn, tạm đình chỉ chấp hành phạt tù khi có các điều kiện nhất định. - Các hành vi trái pháp luật của những người có thâm quyền trong thi hành án hình sự phải được xác định trong quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nại lần hai của cơ quan có thâm quyên giải quyết khiếu nại trong thi hành án hình sự theo quy định tại Mục 1 Chương VIII Luật thi hành án hình sự hoặc quyết định giải quyết tố cáo của cơ quan có thâm quyền giải quyết tố cáo.