MỤC LỤC
Cùng với sự phát triển của công nghệ và các loại hình giả trí, tin tức đã thi hut được sự quan tâm lớn của giới trẻ vào việc truy cập mạng xã hội do vậy trong những năm gân đây số lượng sinh viên truy cập mạng xã hội một cách thường xuyên đã tăng lên mạnh mẽ. Chắc hắn các bạn đều nhận ra răng khoảng thời gian mà các bạn có mỗi ngày dùng để giải trí, thư giãn trên các nên tảng mạng xã hội nhưng có rất nhiều công việc lại không được thực hiện mà bạn chỉ chú tâm vào mạng xã hội. Khi bạn quá chú tâm vào mạng xã hội bạn sẽ bị phụ thuộc vào nó, làm giảm chất lượng cuộc sống của bạn, rồi một ngay nao đó khi bạn nhìn lại thì bạn đã hoặc đang trở thành con nghiện mạng xã hội.
Mạng xã hội không còn quá xa lạ gỉ đối với sinh viên hiện nay, mạng xã hội đang ngày càng phố biến trong cuộc sống, hầu hết mọi người đều sử dụng có thể kế đến như Facebook, zalo, instasram..nhưng đều đáng nói lên ở đây là tầng suất sử dụng mạng xã hội của mọi người, đặc biệt là sinh viên. Do chúng ta thường xuyên truy cập vào mạng xã hội vào những lúc nghỉ ngơi, thư giãn lẽ ra lúc đó là khoảng thời gian mà cơ thể cần được nghỉ ngơi thì lại dành sức để truy cập mạng xã hội. Đặc biệt ánh sáng nhân tạo phát ra từ màn hình điện tử đánh lừa bộ não khiến bạn khó đi vào giấc ngủ hơn và nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới đôi mắt của bạn gây ra cận thị, làm cho chất lượng mắt của bạn giảm sút.
Và sau một đêm thức trăng chỉ để làm những chuyện vô bồ như trên thì sáng các bạn lại đến trường trong tình trạng lờ đờ mệt mỏi không tập trung vào việc học đẫn đến kết quả học tập sa sút rồi sau đó là các hệ lụy tai hại như chán nản, bỏ học,,. Mạng xã hội tác động đến việc thu nhập thông tin và học tập của sinh viên Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay, là sản phẩm mới của thời đại với nhiều tính năng vượt trội mạng xã hội thúc đây sinh viên tìm cách nhanh nhạy hơn, tích cực hơn trong việc tiếp nhận sự phát triển, tiến bộ của khoa học kĩ thuật, của xã hội, của nhân loại. Việc cập nhật thông tin trên mạng xã hội đem lại rất nhiều thông tin bố ích hằng ngày nếu biết cách khai thác, sử dụng nó hợp lý thì nó mang lại hiệu quả rất lớn cả trong học tập, công tác, sinh hoạt và đời sông xã hội.
Với những lợi ích mà mạng xã hội mang lại, việc giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình thông qua mạng xã hội có thê trở nên linh hoạt và diễn ra trên phạm vi rộng hơn so với cách giao tiếp trực tiếp. Mạng xã hội cho phép các thành viên trong gia đình kết nối với nhau một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Thông qua các mạng xã hội như Facebook, instapram, zalo,whatsApp, gia đình có thể giữ liên lạc, chía sẻ thông tin và hình ảnh với nhau một dễ dàng.
Đặc biệt, tương tác trực tuyến qua mạng xã hội như vậy thể giảm bớt tính thứ bậc, khiến các bên có thể nhìn nhận vai trò của bên còn lại theo hướng bình đẳng hơn. Trong nhiều trường hợp, sinh viên sẽ tránh được áp lực trực tiếp từ cha mẹ vả có quyên lựa chọn các thông tin mà mình muốn chia sẻ với gia đình trên mạng xã hội, còn về phía gia đình, việc sử dụng mạng xã hội có thể giúp họ truyền đạt nhiều thông điệp khó chia sẻ được qua tương tác trực tiếp cho con cái của mình. Không những vậy, thông qua mạng xã hội còn có thế rộng mỗi quan hệ trong gia đình theo nhiều hướng khác nhau, có thế khiến quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên gần gũi nhau hơn hoặc có thê xa cách vì nhiều lý do khác nhau.
Tương tự với quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè của sinh viên hiện nay cần phải được đặt trong bối cảnh bùng nỗ của mạng xã hội, quan hệ bạn bè không chỉ giúp sinh viên trong học tập và rèn luyện , mà còn trong quá trình tham gia các hoạt động ngoải trường cũng như tìm kiếm việc làm. Chính điều này đã làm xuất hiện và thúc đây sự phát triển nhanh chóng tỉnh bạn trực truyền là những quan hệ bạn bè nảy sinh và diễn biến trên mạng xã hội mả không cần thiết sặp nhau ngoài đời. Nhờ mạng xã hội sinh viên có thé tang cơ hội giao tiếp, giúp sinh viên đễ dàng kết nối và giao tiếp với nhiều người hơn, tăng cơ hội tìm kiếm và tạo ra những môi quan hệ mới; giảm khoảng cách vệ địa lý bạn có thê giữ liên lạc và duy tri môi quan hệ với những người bạn ở xa hơn một cách dễ dàng: tuy nhiên cũng có thê làm tăng những tranh cãi và mất mát trong quan hệ bạn bè, khi một số thông tin hoặc hình ảnh bị chia sẻ một cách không đúng dan hoặc khi có những ý kiến khác nhau trong nhóm hoặc cá nhân.
Do đó việc giao tiếp qua mạng xã hội giữa gia đình với sinh viên cũng có mặt tích cực và tiêu cực. Mạng xã hội có khả năng cho phép sinh viên xây dựng mạng lưới và tương tác với bạn bè hiệu quả nhất. Sinh viên có thê sử dụng mạng xã hội để giày vò thầy cô, lan truyền những thông tin xâu khi có những khúc mắt với nhau.
Qua đó mạng xã hội giúp cho quan hệ thây cô với sinh viên ngày càng gần gũi hơn, là kênh thông tin giúp cho việc trao đối giữa thầy và trò trở nên nhanh chóng, tiện lợi hơn; đây cũng là nơi thô lộ tâm tư, tình cảnh của mỉnh với thầy cô để kịp thời nhận được những chia sẻ và mạng xã hội cũng có những tác động tiêu cực đến quan hệ thầy trò nếu lạm dụng, không có điểm dừng. Đã có nhiều câu chuyện không hay, đau lòng xảy ra từ những cách cư xử thiếu văn minh, những thông tin không chính xác trên mạng xã hội, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò. Mạng xã hội là con dao hai lưỡi nó có thế vun đắp quan hệ thầy trò thì cũng có thể hủy hoại nó bất cứ lúc nào.
Mạng xã hội đã có tác động rat lớn đến các quan hệ xã hội trong thời buôi hiện tạ. Với sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instapram,. Nhờ mạng xã hội giúp chúng ta có thê giao lưu kết bạn với mọi người xung quanh mặc dùủ trước đó biết đến nhau từ đó có thế giúp chúng ta có thêm mối quan hệ thuận tiện hơn cho công việc.
Ý thức được hậu quả khi đăng tải hoặc like, bình luận một thông tin trên mạng xã hội. Sinh viên cần nâng cao ý thức khi tham gia mạng xã hội đề đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập cũng như giải trí. Cần cân trọng với những phát ngôn của bản thân khi đăng tải hay chia sẻ các nội dung lên mạng xã hội, tránh làm tôn thương đến người.
Có rất nhiều trường hợp một cá nhân tự kết thúc cuộc sống của chính mỉnh chỉ vì một hai câu comment của những người dưng qua đường, những người xa lạ trên mạng xã hội. Thay vì vừa bấm vào ứng đụng mạng xã hội và thấy newsfed tràn lan những thông tin giật gân, tin giả, tin không chính thống khiến sinh viên cảm thấy khó chịu, thi sinh viờn cú thế follow, theo dừi, like và chỉ nhận thụng bỏo từ những fanpage, những. Trong liệu pháp thanh lọc này, có rất nhiều bước thực hiện, có thê kế đến như: tắt thông báo từ trang mạng xã hội, đặt thời gian giới hạn để sử dụng mạng xã hội, dành ra thời gian nhất định đề trả lời bình luận trên mạng xã hội, v.v.
Ngày nay, thế hệ sinh viên thường hay bị đắm chìm vào các trang mạng xã hội mà không màng đến thé giới xung quanh, thậm chí có nhiều sinh viên bị mắt tập trung vào học tập hoặc công việc khác. Có nhiều sinh viên lướt mạng xã hội hầu như tất cả thời gian trong ngày, cảm thấy chán cũng. Khi cảm thấy chán, sinh viên có thê làm những hoạt động khác thay vì lướt mạng xã hội một cách vô nghĩa.