MỤC LỤC
Tác giả tập trung vào các nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Công ty TNG sang thị trưởng EU với sản phẩm là hàng may mặc nhƣ: Thị phần xuất khẩu, mặt hàng và chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu, thực trạng về năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu (trong đó tác giả phân tích về năng lực và tay nghề người lao động, công tác nghiên cứu thị trường, và công tác quản trị hệ thống phân phối và quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp, cùng một vài nội dung khác về doanh nghiệp). Tác giả phân tích năng lực cạnh tranh xuất khẩu của công ty thông qua các yếu tố cấu thành (bao gồm: trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp, nguồn lực của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh về sản phẩm của doanh nghiệp, khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp, và công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp) và nhân tố ảnh hưởng (nhà cung ứng và đối thủ cạnh tranh) để đánh giá và đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm nhựa công nghiệp sang thị trường Nhật Bản của Tổng công ty.
Theo mô hình kim cương của Michael Porter, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên trong nội bộ doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài trong môi trường kinh doanh quốc gia bao gồm: các điều kiện về yếu tố sản xuất, sức cầu về hàng hóa, các ngành phụ trợ, môi trường cạnh tranh ngành và vai trò của Chính Phủ. Khái niệm này cho thấy, việc xác định sản phẩm có năng lực cạnh tranh hay không trên thị trường là xác định mức độ tin cậy của người tiêu dùng đối với sản phẩm về số lƣợng, chất lƣợng, bao bì, mẫu mã, về giá cả, đổi mới công nghệ, dịch vụ sau bán hàng..so với sản phẩm cùng loại mà các đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trường.
Nhƣ vậy, mặc dù chƣa thống nhất về khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm, nhƣng có thể hiểu rằng: Năng lực cạnh tranh của sản phẩm đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố có thể kể đến như chất lượng, thời gian sản xuất, thương hiệu, giá thành, tính năng,. Năng lực cạnh tranh xuất khẩu bao gồm một loạt các tiêu chí thể hiện khả năng sản xuất và bán hàng hóa của một doanh nghiệp quốc giả ở thị trường nước ngoài, với chất lượng và giá cả nhất định nhằm đảm bảo khả năng tồn tại bền vững và lâu dài (Roekel Jan và cộng sự, 2002). Từ những nhận định về năng lực cạnh tranh xuất khẩu, ta có thể hiểu: Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp là khả năng tích hợp và sử dụng nội lực một cách hiệu quả của doanh nghiệp nhằm chiếm ưu thế trong mối tương quan so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và phát triển ưu thế đó nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp.
Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức độ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không, bởi nếu doanh nghiệp có mảng thị trường lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vị trí ƣu thế trên thị trường. Thêm vào đó, với vị thế tài chính ổn định thường đi kèm với uy tín và niềm tin từ phía đối tác, nhƣ các nhà cung cấp, đối tác kinh doanh, và ngân hàng, tạo ra một môi trường hợp tác tích cực và các cơ hội mới; đồng thời giúp doanh nghiệp có thể thích ứng nhanh chóng với các thay đổi trong môi trường kinh doanh và đầu tư vào đổi mới, tiên phong công nghệ, và cải thiện quy trình để duy trì sự cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, khách hàng có quyền mua và lựa chọn những gì cho là tốt nhất và cùng một loại hàng hoá với chất lượng tương đương nhau chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, khi đó lƣợng bán của doanh nghiệp sẽ tăng lên.
Chiến lƣợc tập trung trọng điểm (Focus Strategy) là chiến lƣợc tập trung vào thị trường mà doanh nghiệp có ưu thế vượt trội hơn so với các đối thủ khác trên cơ sở ưu thế chi phí thấp nhất hay khác biệt hoá sản phẩm trên phân đoạn thị trường ngách mục tiêu.
Với chiến lƣợc này, các sản phẩm sẽ mang tính chất chuyên môn hóa cao và tính vượt trội, bảo vệ doanh nghiệp trước khả năng bị thay thế và các đối thủ cạnh tranh không thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu khách hàng nhƣ công ty. Khi nhu cầu của thị trường tăng cao, các công ty phải cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần, mở rộng thị trường, điều này đồng nghĩa với việc khả năng cạnh tranh của sản phẩm giảm đi dẫn đến lợi nhuận thấp. Vì vậy, doanh nghiệp cần đối mặt với các đối thủ cạnh tranh một cách chủ động, đƣa ra các chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tìm kiếm thị trường mới để tăng năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm và giành được thị phần.
Khả năng cạnh tranh của các đối thủ này đƣợc đánh giá qua rào cản ngăn chặn việc gia nhập vào ngành, lĩnh vực kinh doanh nhƣ: tình hình kinh tế nhờ quy mô, sự khác biệt hóa nhờ sản phẩm, nhu cầu vốn đầu tƣ tối thiểu nhất, các lợi thế đặc biệt của các đối thủ cạnh tranh hiện có, sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp nhƣ: nguyên liệu, vật liệu, thành phẩm, dịch vụ, lao động, máy móc, thiết bị, kỹ thuật, tiền vốn doanh nghiệp. Khách hàng là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế thực chất khách hàng là thị trường của doanh nghiệp, số lượng, kết cấu khách hàng, quy mô nhu cầu, động cơ mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của họ.
Khách hàng có ý nghĩa sống còn đối với việc kinh doanh, nếu chúng ta không cung cấp cho khách hàng những thứ họ cần với giá cả phải chăng, họ sẽ tìm đến chỗ khác để mua hàng và ngƣợc lại nếu đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng chúng ta sẽ tăng đƣợc doanh thu và lợi nhuận.
Trong khi đó, ngành đá ở nước ta vẫn còn chưa được chsu chú trọng đầu tƣ so với thế giới nên gặp phải những khó khăn về máy móc, công nghệ, vùng nguyên liệu chƣa có quy hoạch đồng bộ và đặc biệt là chƣa có chính sách phù hợp để hỗ trợ, xúc tiến thương mại và gắn kết các doanh nghiệp với nhau. Thêm vào đó, dù tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng hàng năm nhưng chủ yếu là tăng trưởng về số lƣợng, chƣa tập trung vào chất lƣợng và hàm lƣợng giá trị gia tăng trong sản phẩm, điều này là do Công ty còn hạn chế về vốn, trình độ sản xuất, chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc dây chuyền sản xuất công nghệ cao khiến sản lƣợng cũng nhƣ năng suất chưa tương xứng với tiềm năng và quy mô. Có rất nhiều các doanh nghiệp lâu đời và có vị thế ổn định, nguồn vốn lớn trong ngành đá ốp lát ở nước ta chẳng hạn như Vicostone, VietHome, VinaQuartz,… sử dụng công nghệ tiên tiến của một số nước như Italia, Nhật Bản.
Bên cạnh đó còn có những doanh nghiệp tuy không hơn về quy mô lẫn nguồn vốn của Công ty nhƣng lại có lợi thế linh hoạt chuyển đổi, thích ứng nhanh với thay đổi thị trường gia tăng sự cạnh tranh thị phần không chỉ ở trong nước mà còn là xuất khẩu. Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đá tự nhiên đƣợc thành lập ngày một nhiều dẫn đến nguồn cung rất lớn, việc cạnh tranh giữa các đơn vị sản xuất về giá bán và chất lƣợng ngày càng khốc liệt. Hơn nữa quá trình tiếp cận và mở rộng thị trường tại đây của Công ty còn gặp nhiều khó khăn do sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, biện pháp phòng vệ thương mại… Bên cạnh những cơ hội, những Hiệp định thương mại tự do cũng có nhiều thách thức với những hàng rào kỹ thuật trong thương mại, quy định.
Thứ hai, Công ty còn hạn chế về nguồn vốn, trình độ sản xuất, không đủ khả năng đầu tƣ trang thiết bị công nghệ hiện đại và mở rộng nhà máy gây khó khăn cho công ty trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.