MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống những van đề lý luận về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình, đồng thời xem xét, đánh giá về thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam, tác giả mong muốn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam. Từ đó làm tiền đề cho việc b6 sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tế.
Đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam cũng như thực trạng thực thi pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam. Thứ ba, từ nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn pháp luật, mạnh dạn kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam cho phù hợp với thực tế và phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế.
Vì vậy, tổ chức, doanh nghiệp, trung tâm môi giới LDGVGD có trách nhiệm cung cấp cho bên thuê lai LDGVGD lao động mà bên thuê lại cần theo điều kiện, tiêu chudn mà bên thuê lại đặt ra, đồng thời bên thuê lại LDGVGD có trách nhiệm trả cho tổ chức, doanh nghiệp, trung tâm môi giới LĐGVGĐ một khoản tiền. Song, dù là loại hợp đồng lao động nao cũng cần đảm bảo những nội dung bao gom tên, địa chi của người su dung lao động va ho tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động; họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động: công việc và địa điểm làm việc; thời hạn của hợp đồng lao.
Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, người làm việc không có quan hệ lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao. Nếu các bên chủ thê tuân thủ đúng những cam kết đã xây dựng trong hợp đồng lao động thì quan hệ lao động có thé 6n định và bên vững; ngược lại, nếu như một trong hai bên không tuân thủ hay tuân thủ không đúng, không đủ các cam kết trong HDLD thi sẽ rất dễ gây ra những rạn nứt trong quan hệ lao động Pháp luật lao động Việt Nam, cụ thể là Bộ luật lao động năm 2019 cũng đã xây dựng những quy định liên quan đến vấn đề thực hiện HDLD và nó được thé hiện từ Điều 28 đến Điều 33 mục 2 Chương III quy định về HĐLĐ.
Khi các bên giao kết HDLD thì HDLD cần có những nội dung co bản như sau: thông tin cá nhân của các bên ký HDLD; công việc va địa điểm làm việc; thời hạn của HĐLĐ; tiền lương (điều kiện, thời gian điều chỉnh mức lương, phụ cấp, trợ cấp và các khoản bé sung khác (nếu có); hình thức trả lương: thời hạn trả lương); tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; trang bị bảo hộ lao động: loại phương tiện, số lượng, thời hạn cấp phương tiện bảo vệ cá nhân (theo ngày hoặc theo tuần hoặc theo tháng hoặc theo năm); bảo hiểm xã hội,. Điều này là do công việc của người GVGD liên quan trực tiếp đến các thành viên trong gia đình nên việc được cung cấp đặc điểm của các thành viên như tính cách, thói quen sinh hoạt chính là một trong những yếu tố giúp NLD quyết định có kí kết HDLD hay không, tránh dé xảy ra tinh huống NLD và các thành viên trong gia đình vì không hợp nhau về tính cách, quan điểm sông, thói quen ăn ở hoặc NLD khi đến làm việc mới biết điều kiện ăn ở của gia chủ cung cấp không phù hợp với bản thân nên bỏ việc dẫn đến mất thời. Đối với quan hệ LDGVGD, suy cho cùng, kết quả giải quyết tranh chấp lao động băng hòa giải hoặc bằng trọng tài theo quy định của Bộ luật Lao động chính là kết quả tự quyết định của hai bên tranh chấp, bởi vì, các bên phải cùng nhau đồng ý với phương án hòa giải của hòa giải viên hay của Hội đồng trọng tài lao động thì mới có thể lập biên bản hòa giải thành, ngược lại nếu các bên không đồng ý thì việc giải quyết tranh chấp lao động của hòa giải viên lao động và Hội đồng trọng tài lao động sẽ không đạt kết quả.
Chính tâm lý này đã dẫn đến hệ quả là nhiều người lao động tự ý nghỉ việc, phá vỡ hợp đồng có những đòi hỏi, hạch sách quá đáng về lương, thưởng hoặc cũng có những trường hợp gia chủ vi phạm về vấn đề thời giờ làm việc nghỉ ngơi, điều kiện ăn, ở đối với người lao động mà họ không biết đó là quyền lợi chính đáng của minh dé lên tiếng nhờ. Phỏp luật đó cú những quy định rừ ràng về hỡnh thức của HĐLĐ đối với LD GVGD nhưng trên thực tế việc vi phạm của người lao động và người sử dụng lao động vẫn diễn ra phố biến do thiếu hiểu biết, chưa ý thức được tầm quan trọng của quy định pháp luật trong cuộc sống thường ngày cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến những tranh chấp không đáng có có thê xảy ra.
Trước những tôn tại trong hệ thống quy định của pháp luật Việt Nam và những khó khăn khi thực hiện HDLD GVGD trên thực tế của các bên chủ thé dang dat ra yéu cầu rất lớn cho pháp luật đó là pháp luật cần được bổ sung, sửa chữa, khắc phục những lỗ hồng trong quy định, tạo nên một hệ thống quy định pháp luật hoàn chỉnh, là cơ cở giúp vác bên có thể áp dụng pháp luật một cách linh hoạt và hiệu quả trên thực tế. Việc hoàn thiện pháp luật về HDLD đối với LDGVGD phải đảm bảo được quyền lợi của NLD, giúp họ có được quyền nghỉ ngơi, quyền về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té, quyén được làm việc trong một môi trường đảm bảo về an toàn, vệ sinh lao động, quyền được học văn hóa, được tôn trọng danh dự và nhân phẩm như các đối tượng khác.
Thứ tư, về van đề thời hạn của HDLD đối với LĐGVGĐ được quy định tại điều 20 BLLĐ 2019 cần sửa đổi theo hướng “khi hợp đông lao động xác định thời hạn hết hạn mà người lao động van tiếp tục làm việc và được sự đồng thuận từ người sử dụng lao động thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không kí kết hợp đồng lao động mới thì hợp đông xác định thời hạn trở thành hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đông lao động theo mùa vụ trở thành hợp đồng xác định thời hạn. Dé có thê hạn chế tình trạng này, theo quan điểm của tác giả, nên có quy định siết chặt hơn, quy định tăng mức tiền phạt gấp đôi so với mức phạt hiện tại đối với hành vi không trả tiền tàu xe gấp 5 lần chi phí tàu xe của NLD đồng thời nội dung này nên được đưa vao nội dung bắt buộc trong HĐLĐ khi các bên giao kết HDLD đối với LDGVGD.
Cán bộ phụ trách Lao động thương binh và xã hội cấp xã, phưởng giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về LĐGVGĐ trên địa ban xã, phường; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với lao động GVGĐ; phối hợp với khu phố, thôn, công an và các đoàn thé cấp xã, phường, thị tran dé năm số lượng, chất lượng, thực trạng của LDGVGD trên địa bàn và báo cáo lên cấp trên. Việc sửa đồi, bố sung nên được thực hiện từ các quy định liên quan đến giao kết HDLD như hình thức HDLD, nội dung HDLD cho đến các quy định liên quan đến việc thực hiện đúng các thỏa thuận trong HDLD như thỏa thuận liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, các quy định liên quan đến chấm dứt HĐLĐ hay giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm đối với HDLD đối với LĐGVGĐ cũng cần được sửa đổi, hoàn thiện.