Các tác động của nợ Chính phủ đến quyết định tài chính của doanh nghiệp: nghiên cứu kinh nghiệm tại Việt Nam

MỤC LỤC

Dữ liệu

Nghiên cứu này sử dụng bộ đữ liệu thứ cấp của 225 doanh nghiệp phi tài chính được. Công ty phi Tài chính: Lý do nhóm nghiên cứu thu thập dữ liệu từ các công ty phi. Với lý do đó, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra mối quan hệ của việc sử dụng nợ của chính phủ và quyết định tài trợ của công ty phi tài chính khi đã hạn chế tác động của các biến vĩ mô phù hợp với cơ chế vận hành của thị trường Việt Nam.

Một trong những quyết định tài chính quan trọng nhất đối với bất kỳ công ty nao la. Cụ thể, đó là lý thuyết đánh đổi (trade-off), lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order) và lý thuyết thời điểm thị trường (market timing theory).

Lý thuyết đánh đổi (trade-off)

Modigliani va Miller (1963) da sửa đổi công thức từ đề xuất của MM đầu tiên bằng. Giá trị của công ty = Giá trị tất cả các cô phần-tài trợ + PV (Lá chắn thuế từ lãi vay) Các lý thuyết trên cho rằng công ty sử dụng càng nhiều khoản nợ thì càng có nhiều. Tuy nhiên, nếu nợ bị sử dụng ở mức cao, nó sẽ phải chịu nhiều chỉ phí cho.

Tuy nhiên, tăng tỷ lệ nợ không kiểm soát được làm giảm lợi ích cận biên của nợ trong khi chi phí cận biên của khủng hoảng tài chính chiếm ưu thế, làm cho việc vay nợ không mang lại giá trị nào cho các công ty vì Kraus và Litzenberger (1973) gợi ý rằng một công ty có. Lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory) giải thích sự ưa thích sử dụng nguôn vốn bên trong như lợi nhuận giữ lại. Điểm quan trọng trong lý thuyết này là đưa ra thứ tự ưu tiên khi lựa chọn nguồn von dé tai trợ cho dự án mới.

Doanh nghiệp sé ưu tiên dùng nguồn vốn bên trong công ty (lợi nhuận giữ lại) tiếp theo đó mới là vay nợ và cuối cùng là huy động vốn từ cô đông bao gồm phát hành cổ phiếu ưu đãi hoặc phát hành cổ. Lý thuyết trật tự phân hạng bắt đầu với thông tin bất cân xứng (Myers & Majluf, 1984) vi các nhà quản lý biết nhiều hơn về thông tin nội bộ của công ty trong nhiều khía cạnh như triển vọng, rủi ro và giá trị hơn là các nhà đầu tư bên. Do đó, các nhà quản lý có thể lợi dụng thông tin bổ sung của.

Ly thuyét thoi diém thi trwong (market timing theory)

Túm lại, đõy là bằng chứng rừ ràng rằng trong cơ cấu vốn của công ty, nợ đóng vai trò quan trọng. Sau đó, Friedman (1978 và 1986) cho rằng VIỆC tăng nợ của chính phủ dẫn đến tăng lợi nhuận kỳ vọng của các công cụ nợ của chính phủ và do đó thay thế cho các chứng khoán khác. Mở rộng lý thuyết của Miller (1977) về nợ và thuế, một nghiên cứu của MeDonald (1983) chứng minh rằng sự gia tăng nợ chính phủ chịu thuế làm giảm nợ của công ty, hơn nữa sự gia tăng trong số nợ của chính phủ không có thuế giảm vốn chủ sở hữu của công ty.

Một số nghiên cứu chỉ ra các nhân tố có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ này và kết quả khác nhau giữa các nền kinh tế khác nhau. Cụ thể, một nghiên cứu của Graham và cộng sự (2014) đã nghiên cứu tác động của việc vay nợ của chính phủ đối với quyết định tài trợ và đầu tư tại thị trường Mỹ. Tương tự, tại cỏc nền kinh tế châu Âu, Nghiên cứu của Becker and Ivashina (2017) cho rằng Sự vay mượn của công ty sẽ bj ‘lan at’ khi việc năm giữ trái phiếu Chính phủ tăng trong suốt thời kỳ khủng hoảng nợ công ở Châu Âu.

Ayturk (2017) đã tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa vay nợ của chính phủ và nợ công ty ở nhiều nước châu Âu được chọn. Họ lập luận rằng phát hiện quan trọng nhất trong nghiên cứu của họ là so sánh các công ty quy mô tài chính nhỏ, nợ dài hạn của công ty có xếp hạn tín nhiệm cao nhạy cảm hơn với tác động của mượn nợ của chính phủ. Nghiên cứu của Ayturk (2017) cũng đưa đến các yếu tố riêng có của doanh nghiệp và các biến kinh tế vĩ mô khác có ý nghĩa quan trọng đối với quyết định tài trợ của công ty.

Một khía cạnh quan trọng cần xem xét khi phân tích mối quan hệ là nợ công ty có thể bị ảnh hưởng tiêu cực do sự gia tăng phát hành nợ tùy thuộc vào điều kiện ưu tiên của. Demirci và cộng sự (2017) đã chứng minh rằng nợ của chính phủ có mối liên hệ tiờu cực với giỏ trị của cụng ty. Mối quan hệ giữa nợ chính phủ và tài trợ doanh nghiệp dễ bị ảnh hưởng bởi một số nhân tổ định tính.

Họ thấy rằng hệ thống pháp luật và thuế, tham nhũng và ưu đãi của các nhà cung cấp vốn đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cấu trúc vốn của công ty. Những phát hiện của họ có ý nghĩa sâu sắc về việc xem xét tính không đồng nhất ở cấp quốc gia thay vì rút ra bất kỳ suy luận chung hoặc tuyên bồ kết luận nào dựa trên các quan sát tập thể của một số nền kinh tế. Tuy nhiên, trong nỗ lực, nhóm tác giả đang xem xét một số yếu tố định tính có thê ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa vay mượn của chính phủ và quyết định tài trợ của doanh nghiệp.

CHUONG 4: PHAN TICH KET QUA HOI QUY

Phân trong dấu ngoặc là độ lệch chuân của hệ số tóc lượng từ mô hình hôi quy. Kết quả của ước lượng Pooled-OLS trong Bảng 4.1 cho thấy rằng hầu hết các biến. Do đó, nhóm tác giả không thể sử dụng những kết quả này để rút ra kết luận cho suy luận hoặc chắc chắn và do đó điều quan trọng là phải tiến hành điều tra thêm đề đảm bảo tính nhất quán của kết quả và khung thực nghiệm của nhóm tác giả.

Để khắc phục những hạn chế thực nghiệm của phương pháp Pooled-OLS, nhóm tác giả đã nghiên cứu bài của Ayturk (2017) và thực hiện phương pháp ước lượng hồi quy tác. Kết quả cho thấy tất cả các VIF đều dưới ngưỡng chuẩn 10 và do đó không có vấn. Điều này đặc biệt quan trọng để kiểm tra để tránh các dấu hiệu đảo ngược cho các biến nghiên cứu bất ngờ.

TAI LIEU THAM KHAO

1986, 'Increasing indebtedness and financial stability in the United States’, National Bureau of Economic Research Cambridge, Mass., USA. 2001, 'The theory and practice of corporate finance: Evidence from the field', Journal of financial economics, vol. 2017, 'Bank Financing and Corporate Governance: Empirical Evidence from Vietnam’, Asian Economic and Financial Review, vol.

1983, 'Government debt and private leverage: An extension of the Miller Theorem’, Journal of Public Economics, vol. 2005, 'How to choose a capital structure: navigating the debt- equity decision’, Journal of Applied Corporate Finance, vol. 1985, 'Secular patterns in the financing of US corporations', Corporate capital structures in the United States, University of Chicago Press, pp.