Ảnh hưởng của đầu tư đổi mới công nghệ đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Bên cạnh đó, các hoạt động đổi mới được thúc đẩy bởi sự phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng đã xuất hiện như một kết quả khụng thể trỏnh khỏi và rừ ràng đó định hỡnh lại cỏch thức hoạt động của các ngân hàng truyền thống, đặc biệt trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phong phú cho chính khách hàng của họ (Lee & ctg, 2021). Tuy nhiên, trong một sự ngạc nhiên thú vị, dường như thiếu vắng các nghiên cứu thực nghiệm để khám phá mối quan hệ quan trọng giữa hoạt động của các ngân hàng và việc mở rộng đầu tư công nghệ mặc dù đất nước này đã đạt một số thành tựu ấn tượng nhất định như báo cáo gần đây xếp Việt Nam là quốc gia đứng thứ hai về xuất khẩu ròng công nghệ cao trong nhóm thấp hơn.

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    Đổi mới công nghệ và đổi mới tài chính .1 Định nghĩa về đổi mới công nghệ

    Điều này, đến lượt nó, chức năng của hệ thống tài chính bao hàm trong đó một hệ thống rộng lớn bao gồm: cung cấp phương tiện thanh toán/trao đổi; việc chuyển các nguồn lực từ người tiết kiệm sang nhà đầu tư/người sử dụng nguồn lực (và sau cùng là hoàn trả cho người tiết kiệm); và giảm thiểu các rủi ro thông qua bảo hiểm và đa dạng hóa. Cụ thể, đối với cho vay, các vấn đề về thông tin không cân xứng ngụ ý rằng người cho vay có những khó khăn nhất định trong việc xác định ai là người đi vay đáng tin cậy (đươc gọi là vấn đề lựa chọn bất lợi – adverse selection) và phát sinh một số khó khăn trong việc giám sát khách hàng vay sau khi khoản vay đã được thực hiện (được gọi là vấn đề rủi ro đạo đức - moral hazard).

    Lý thuyết nền về mối quan hệ giữa đổi mới và lợi nhuận

    Ở các nội dung tiếp theo trong Chương này, tác giả sẽ làm rừ hơn về vấn đề ảnh hưởng của phỏt triển cụng nghệ đến hoạt động của cỏc ngân hàng thông qua tổng quan các nghiên cứu liên quan. Vấn đề cơ bản đối với doanh nghiệp ứng dụng đổi mới là bảo vệ quy trình hoặc sản phẩm mới của mình khỏi bị các đối thủ cạnh tranh đánh cắp và/hoặc bắt chước. Khi tất cả các đối thủ cạnh tranh sử dụng cùng một quy trình (cải tiến) và sản xuất cùng một sản phẩm, thì không một doanh nghiệp nào trên thị trường có thể vượt trội hơn các đối thủ của mình, kể cả đối với doanh nghiệp đầu tiên đưa công nghệ đổi mới ra thị trường (D.

    Trường hợp các doanh nghiệp khác sao chép một ứng dụng đổi mới càng nhanh thì chính doanh nghiệp đổi mới ban đầu càng có ít thời gian để gặt hái thêm những lợi thế có được từ việc đầu tư vào đổi mới. Các tài liệu lý thuyết trò chơi chỉ ra rằng các doanh nghiệp có khả năng vượt qua các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của họ về phát triển công nghệ sẽ chiếm được thị phần và lợi nhuận từ các đối thủ này và thậm chí ở mức độ nào đó họ có thể đẩy đối thủ ra khỏi thị trường hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, lợi nhuận từ đổi mới chỉ bền vững cho đến khi các đối thủ cạnh tranh sao chép hoàn toàn những đổi mới này cũng như những tài sản bổ sung liên quan khác.

    Đồng thời, những nhà đổi mới này cũng có thể thu được lợi ích từ việc gia tăng lợi nhuận nhưng điều này phụ thuộc vào hành vi của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và các yếu tố ngoại sinh khác nằm ngoài tầm kiểm soát của họ (P.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Mô tả các biến

    Để ước tính biên lợi nhuận, tác giả sử dụng biên lãi ròng (NIM), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên hoạt động thuần thu nhập (NIIR) và logarit tự nhiên của tổng thu nhập ngoài lãi (NII). Trong khi NIM phản ánh hiệu quả của các quyết định đầu tư của ngân hàng, NIIR và NII được thực hiện mang ý nghĩa đào sâu hơn để nắm bắt các tác động của đầu tư công nghệ đối với lợi nhuận cận biên. Theo đó, NII được thể hiện dưới dạng thước đo tổng hợp, bên cạnh NIIR được thể hiện như một mức tương đối.

    Đây là tổng chi tiêu đầu tư hàng năm vào phần mềm, phần cứng, xử lý dữ liệu, hỗ trợ kỹ thuật thuê ngoài. Căn cứ vào gia tăng chi tiêu vào những đầu mục này ở khoản mục tài sản cố định vô hình tại thuyết minh BCTC của ngân hàng, tác giả thu thập thủ công các số liệu chi tiết này. & ctg (2021), tác giả sử dụng tỷ lệ giữa tổng chi phí công nghệ trên tổng chi phí hoạt động ngoài lãi (TECHR), được coi là thước đo tương đối của TECH, như là biện pháp thay thế.

    ASSET là tổng tài sản được đo lường theo logarit giá trị tuyệt đối tổng tài sản thời điểm cuối năm tài chính.

    Mô hình nghiên cứu

    EXPR là tỷ lệ giữa chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động kinh doanh trước dự phòng. STATE là biến giả có giá trị bằng 1 đối với NHTM Nhà nước và bằng 0 đối với các trường hợp còn lại. INFLA là tỷ lệ (%) lạm phát hàng năm của Việt Nam. EXPRb LLRL Tác/giả cũng bạo) gồmkỊem SoạtỊcac tác động cố đinhtheòlhờtgiạn;.

    Theo đó, kỳ vọng xu hướng tác động của các biến giải thích được thể hiện cụ thể như bảng 3.2 bên dưới. Với ROA là tỷ lệ giữa lợi nhuận trên tổng tài sản và độ lệch chuẩn tính trong 2 năm. Logarit tổng chi tiêu hàng năm của NHTM vào các chi phí liên quan đến phần mềm, công nghệ được thu thập tại khoản mục tài sản cố định vô hình ở thuyết minh BCTC.

    Nội dung của Chương 3 là cơ sở để tác giả trình bày các kết quả nghiên cứu và thảo luận ở Chương 4 tiếp theo.

    Bảng 3.2: Mô tả các biến và kỳ vọng
    Bảng 3.2: Mô tả các biến và kỳ vọng

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Trong Mô hình (3), tác giả thêm biến giả, STATE, có giá trị bằng 1 nếu NHTM thuộc sở hữu của nhà nước và bằng 0 cho các trường hợp còn lại, để xem xét tác động có thể có của sở hữu nhà nước ở NHTM về phát hiện của tác giả. Như tác giả đã lưu ý trước đó, để tìm hiểu sâu hơn về việc nắm bắt các tác động của việc đầu tư vào công nghệ đối với lợi nhuận cận biên của các ngân hàng, tác giả ước tính lại phát hiện của mình bằng cách lần lượt sử dụng NIIR và NII làm các biến độc lập trong Mô hình (5) - (8) và trong Mô hình (9) - (12). Trong một sự ngạc nhiên thú vị, tác giả nhận thấy rằng mặc dù những ảnh hưởng của những khoản đầu tư công nghệ này đối với NIM là không đáng kể, mức độ tác động của chúng trên NIIR và NII là tương đối mạnh hơn, đặc biệt là NII.

      Hơn nữa, các hệ số trên biến giải thích chính của tác giả, TECH, trong tất cả các mô hình này đều dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% hoặc 5% (ngoại trừ Mô hình (7) khi tác giả thêm biến STATE vào mô hình cơ sở với biến phụ thuộc là NIIR). Đầu tiên, biến độc lập chính, TECH, được làm trễ một kỳ vì các khoản chi tiêu công nghệ cần một khoảng thời gian nhất định để các ngân hàng đồng hóa công nghệ và hấp thụ chúng vào hoạt động kinh doanh của họ (Beccalli, 2007; DeLone & McLean, 1992). Điều này, đến lượt nó, giúp tác giả giải quyết có khả năng khắc phục các vấn đề về nội sinh, phương sai thay đổi và tự tương quan cũng như mối tương quan giữa tất cả các biến độc lập (Arellano & Bond, 1991; Blundell & Bond, 1998) và do đó, kiểm tra ước tính nhất quán của tác giả.

      Kết quả của tác giả chỉ ra rằng TECH có ảnh hưởng tích cực tương đối đáng kể đến NIIR với mức ý nghĩa 5%, bên cạnh đó, đặc biệt, tác động của con số này lên NII có ảnh hưởng đáng kể mặc dù nó chỉ là ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Nhìn chung, việc đầu tư công nghệ có tác động tích cực đến NIM, NIIR và NII trong tất cả các mô hình, tuy nhiên, tác động này chỉ có ý nghĩa thống kê ở mức 5% ở Mô hình (1) với việc sử dụng NIM đối với các ngân hàng lớn và ở Mô hình (6) với NII là biến phụ thuộc đối với các ngân hàng nhỏ. Từ những kết quả hồi quy đã được chỉ ra, tác giả sẽ đi đến những đánh giá, thảo luận về sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc từ đó đưa ra những khuyến nghị và giải pháp được trình bày trong chương tiếp theo.

      Bảng 4.2 thể hiện hệ số tương quan giữa các biến với dữ liệu được làm sạch (winsorized) ở mức ý nghĩa 1% và 99% với lần lượt NIM, NIIR và NII làm biến phụ thuộc
      Bảng 4.2 thể hiện hệ số tương quan giữa các biến với dữ liệu được làm sạch (winsorized) ở mức ý nghĩa 1% và 99% với lần lượt NIM, NIIR và NII làm biến phụ thuộc