Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Ecoe Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc
    • Kết quả làm việc của nhân viên 1. Khái niệm kết quả làm việc
      • Xây dựng mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

        Theo Faturochman (1997), nếu muốn một công việc sẽ mang đến sự thỏa mãn và kết quả công việc tốt thì công việc đó phải hài lòng các đặc điểm sau: Nhân viờn nắm rừ toàn bộ cụng việc và cụng việc cú tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của công ty; Nhân viên có thể được sử dụng các kỹ năng khác nhau trong quá trình làm việc; Công việc đó cho phép nhân viên thực hiện một số quyền nhất định để hoàn tất công việc của mình và nhân viên sẽ chịu trách nhiệm đối với các quyết định của mình; Công việc phải có phản hồi đánh giá của cấp trên đối với những gì nhân viên đã làm để rút kinh nghiệm cho lần sau. Phúc lợi có thể ảnh hưởng đến kết quả làm việc theo một cách nào đó, phúc lợi giữ vai trò quan trọng trong các khoản trợ cấp cho người lao động, tuy không có bằng chứng thực nghiệm nào chỉ ra rằng lương làm tăng hay giảm kết quả làm việc của nhân viên, vì có ý kiến cho rằng nhân viên được trả lương cao vẫn có thể không cảm thấy hài lòng vì đó không phải công việc họ thích làm. Tuy nhiên, quá nhiều áp lực có thể gây ra những tác động căng thẳng đến tinh thần nhân viên hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc (Sdrolias, Teizidis, và Vounatsou, 2005), mất đi tinh thần đồng đội như sự bất mãn, vắng mặt, thậm chí từ chức có thể là biểu hiện của làm việc căng thẳng (Strahan, Watson, Lennonb, 2008).

        Từ cơ sở các lý thuyết, học thuyết và các nghiên cứu có liên quan, đề tài nghiên cứu này tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là kết quả làm việc nhân viên và các biến độc lập được tham khảo từ chỉ số mô tả công việc JDI (Job Description Index – JDI) phát triển bởi Smith, Kendall.

        Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu động viên và áp lực tác động đến kết quả công việc Nikolaos & Panagiotis (2011)
        Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu động viên và áp lực tác động đến kết quả công việc Nikolaos & Panagiotis (2011)

        PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        Thiết kế nghiên cứu

        • Phương pháp nghiên cứu
          • Phương pháp xử lý số liệu

            Vì đây là nghiên cứu khám phá cùng với phân tích, phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện là phù hợp nhất. Ở nghiên cứu này, tác giả dự kiến thực hiện khảo sát 200 nhân viên tại công ty ECOE và gửi bảng khảo sát qua hình thức trực tuyến, thu được lại 174 hồi đáp.Tổng cộng dữ liệu phân tích có 174 bảng trả lời. Các thang đo kết quả làm việc công việc, thang đo áp lực công việc của Karasek (1985) và thang đo kết quả làm việc nhân viên tham khảo theo nghiên cứu của Tho D.

            Nguyen (2012), các thang đo trên đã được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện khảo sát nhân viên tại Công ty Cổ phần ECOE Việt Nam. Một thang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng cái cần đo, có ý nghĩa là phương pháp đo lường đó không có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally & Burnstein, 1994, trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011).

            Sau khi thực hiện đánh giá sơ bộ thang đo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định giá trị thang đo. Phương pháp trích hệ số được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp trích nhân tố Principal Commponent, phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue là 1. Thang đo kết quả làm việc, áp lực công việc và kết quả làm việc được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.

            • Kiểm định Barlett: Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, tức áp dụng EFA phù hợp. Sau khi kiểm định các giả thuyết hồi quy tuyến tính, phân tích hồi quy tuyến tính sẽ giúp kiểm tra độ thích hợp của mô hình, xây dựng mô hình hồi quy, kiểm định các giả thuyết.

            Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu
            Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu

            Xây dựng thang đo

              Phân tích hồi quy tuyến tính để biết được mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. - Không có mối liên hệ tuyến tính giữa các phần dư - Không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư. Thang đo Likert 5 điểm được sử dụng trong nghiên cứu này cho tất cả các biến quan sát trong thành phần.

              Tiền lương tương xứng, phù hợp với công sức mà tôi bỏ ra đối với công việc hiện tại. Tôi được đào tạo để bổ sung thêm kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc. Đồng nghiệp khuyến khích giúp tôi cố gắng vượt qua khó khăn trong công việc.

              Công ty tôi có môi trường làm việc thân thiện, đoàn kết, đổi mới, sáng tạo. Công ty đầu tư, trang bị và ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý và vận hành. Tôi kết quả làm việc về cơ hội đào tạo và phát triển của công ty cho nhân viên.

              Thang đo áp lực công công việc gồm 4 biến quan sát, được ký hiệu là AL (Nguồn: Nikolaos và Panagiotis (2011)). Ngoài ra, chương này cũng xây dựng được bảng câu hỏi với 35 biến quan sát, trong đó 32 biến quan sát cho 8 thang đo thành phần (Đặc điểm công việc, thu nhập, đồng nghiệp, cơ hội đào tạo và thăng tiến, phong cách lãnh đạo, môi trường làm việc, sự hài lòng và áp lực công việc) và 3 biến quan sát cho thang đo kết quả làm việc của nhân viên.

              Bảng dưới đây:
              Bảng dưới đây:

              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tổng quan về công ty Cổ phần ECOE Việt Nam

              • Đánh giá sơ bộ các thang đo
                • Kết quả phân tích hồi quy - Kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu

                  Kết quả khảo sát được trình bày trên bảng dưới đây thể hiện cấu trúc mẫu khảo sát theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và thu nhập của nhân viên Công ty Cổ phần ECOE Việt Nam. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp, tất cả các biến quan sát của những thang đo đạt độ tin cậy sẽ tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA. Qua đánh giá Cronbach’s Alpha, số biến quan sát vẫn giữ nguyên với 32 biến độc lập và 3 biến phụ thuộc, các biến quan sát đều đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 và có hệ số tương quan biến tổng từ 0.3 trở lên (Bảng 4.2).

                  Với kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo kết quả làm việc, 3 biến thành phần được rút trích thành 1 nhân tố và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến này đều có ý nghĩa thực tiễn. Kỹ thuật này nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa các thành phần thang đo ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên Công ty Cổ phần ECOE Việt Nam. Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, hệ số xác định R² được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình.

                  Tuy nhiên không phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R² có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp mô hình đối với dữ liệu trong trường hợp có 1 biến giải thích trong mô hình. Hệ số B giải thích sự biến thiên của biến phụ thuộc khi một đơn vị biến độc lập thay đổi và hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, Beta chuẩn hoá của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào kết quả làm việc của nhân viên càng lớn (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), nghĩa là ta phải xem xét tổng quát mối quan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa những biến độc lập với nhau.

                  Sau cùng từ những phân tích trên có thể kết luận được rằng mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H2, H3, H4 và H8 (Bảng 4.9). Xem xét mối liên hệ giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán thông qua biểu đồ phân tán, nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được hài lòng thì sẽ không có liên hệ giữa giá trị dự đoán và phần dư, chúng sẽ phân tán ngẫu. Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA và phân tích hồi quy giúp chúng ta rút trích được 4 thành phần ảnh hưởng đến kết quả làm việc: Thu nhập, đồng nghiệp, cơ hội đào tạo và thăng tiến, áp lực công việc.

                  Kết quả kiểm định mô hình cho thấy mô hình phù hợp, không có sự vi phạm các giả định kiểm định, kết quả kiểm định các giả thuyết đều được chấp nhận, và kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc cho thấy có sự khác biệt là từng phần.

                  Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
                  Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát