Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Năm 2023

MỤC LỤC

TểM TẮT CHƯƠNG 1

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ CÁC NGHIấN CỨU Cể LIấN QUAN

  • Những vấn đề chung về nợ xấu 1. Khái niệm nợ xấu
    • Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng thương mại
      • Tổng quan các nghiên cứu trước

        Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) bình luận trong Mục 4.84-4.85 của “Hướng dẫn tổng hợp các chỉ số lành mạnh tài chính của IMF, 2004” như sau: “Một khoản nợ được coi là khó đòi khi khoản nợ gốc quá hạn từ 90 ngày trở lên; khi khoản lãi vượt mức được vốn hóa, cơ cấu lại hoặc trả chậm theo thỏa thuận, khi thời hạn trả nợ dưới 90 ngày nhưng cú dấu hiệu rừ ràng cho thấy bờn vay sẽ khụng trả đầy đủ (khi. bên vay phá sản). EAG thống nhất về định nghĩa “Về cơ bản, một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dứoi 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sec được thanh toán đầy đủ”. Theo nghiên cứu Vũ Thị Hồng (2015) cho thấy quan hệ đồng biến giữa tỷ lệ nợ xấu và khả năng thanh khoản, cũng có nghĩa là khi phát sinh nợ xấu thì các ngân hàng mới thực sự quan tâm đến việc trung hoà nó bằng các tài mcác ngân hàng mới đưa ra giải pháp để hạn chế nó và cân đối rủi ro bằng những tài sản thanh khoản.

        Theo nghiên cứu của Keeton và Morris (1987) bài viết nghiên cứu về các yếu tố cơ bản dẫn đến tổn thất cho vay của ngân hàng với một mẫu gần 2,500 ngân hàng thương mại của Mỹ trong giai đoạn 1979-1985 cho thấy rằng phần lớn tổn thất của khoản vay là do điều kiện kinh tế bất lợi tại địa phương, và đặc biệt là các ngành nghề đặc trưng như nông nghiệp và năng lượng.

        TểM TẮT CHƯƠNG 2

        PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 1. Mô hình nghiên cứu

          Trên cơ sở kế thừa từ các nghiên cứu trước đây ở chương 2 để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu được nêu ở trên và các yếu tố vi mô, vĩ mô, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trong mô hình, tác giả sử dụng 8 biến độc lập bao gồm 3 biến vĩ mô (tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp), 5 biến vi mô (trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu năm trước, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ hiệu quả hoạt động kinh doanh) và 1 biến phụ thuộc. Theo nghiên cứu của Marki và cộng sự (2014) đã sử dụng phương pháp hồi quy với mẫu 14 trong 17 quốc gia thuộc khu vực sử dụng Euro làm đơn vị tiền tệ, kết quả cho thấy rừ tỷ lệ thất nghiệp tỏc động cựng chiều đến tỷ lệ nợ xấu ngõn hàng.

          Khi thất nghiệp diễn ra, thu nhập của người đi vay giảm, do đó khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi vay của họ sẽ giảm, điều này dẫn đến tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng lên (Fillip,2015). Theo Hoàng Phạm Đình Vũ (2014), Rina Yovin (2016), Mumtaz và Sajjad (2017) đã chỉ ra rằng nhân tố ROA là một trong các yếu tố đáng tin cậy được sử dụng để đánh giá lợi nhuận hoạt động của NHTM do ROA không chịu ảnh hưởng bởi tác động của tài chính cao. Trong đó, lợi nhuận sau thuế được lấy từ báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm của ngân hàng, còn tổng tài sản được lấy từ báo cáo tài chính của các ngân hàng, cụ thể là bảng cân đối kế toán.

          Do quy mô của các ngân hàng lớn, các ngân hàng thương mại đưa ra các điều khoản thuận lợi cho việc cải thiện quy trình đầu tư và tín dụng, chất lượng quản lý rủi ro và nhân tài. Theo Fonseca & Gonzalez (2008) cho rằng các NHTM thường sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng như một công cụ để che giấu thu nhập vì hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng là hoạt động tín dụng. Theo Wahlen (1994) cho rằng các nhà quản lý dễ dàng điều chính các khoản dự phòng này tăng lên vào thời điểm kinh doanh thuận lợi để giảm lợi nhuận báo cáo và chuyển lợi nhuận sang các năm có tình hình kinh doanh khó khăn.

          Bên cạnh đó, các biến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UN) được tác giả thu thập từ Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO), World Bank (WB), Vietstock, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Tác giả tiếp tục sử dụng phần mềm Stata- phiên bản 14 để phân tích và thống kê mô tả các đặc trưng của biến trong mô hình, tạo lập ma trận tương quan cũng như ước lượng hồi quy bằng cách sử dụng phương pháp ước lượng mô hình hồi quy bằng mô hình Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM, mô hình tác động ngẫu nhiên REM và mô hình GLS để khắc phục các khuyết tật của mô hình.

          TểM TẮT CHƯƠNG 3

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • Kết quả nghiên cứu

            Qua đó, hệ thống các ngân hàng TMCP Việt Nam đã đạt được những thành tựu như đảm bảo tính thanh khoản ngân hàng, nợ xấu dần được kiểm soát, từng bước đáp ứng các yêu cầu về an toàn trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng theo thông lệ quốc tế. (Nguồn: Trích lập từ số liệu thống kê nợ xấu của NHNN, 2011-2021) Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại được công bố trên BCTC đã được kiểm toán dựa trên các Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và các quy định về phân loại nợ của NHNN Việt Nam. Trước tình hình nợ xấu gia tăng gây bất ổn đối với hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng, NHNN đã thực hiện đánh giá thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng, chủ trì xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 843/2013/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 và đã phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý Tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC)”.

            Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu đã được cải thiện theo hướng tích cực nhưng vẫn nằm ở mức cao gây thiệt hại đến lợi nhuận của hệ thống ngân hàng và cần phải xử lý triệt để vấn đề này trong giai đoạn tiếp theo. Sau bao cố gắng thì kết quả thu được từ quá trình cơ cấu lại hệ thống và xử lý nợ xấu của các TCTD đã có chuyển biến tích cực và thành công đáng kể, góp phần năng cao hiệu quả hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình Pooled OLS, mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngầu nhiên (REM) để phân tích tác động các nhân tố vi mô và vĩ mô đến tỷ lệ nợ xấu tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2011- 2021.

            Điều này có thể được lý giải rằng khi lạm phát tăng sẽ khiến người tiêu dùng mất nhiều chi phí hơn để mua 1 sản phẩm và người bán sẽ bị giảm sản lượng bán ra, dẫn đến tình trạng thua lỗ cho các nhà kinh doanh và người tiêu dùng khi đang trong tình trạng vay nợ ngân hàng. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho quá trình thu hồi nợ của ngân hàng đối với khách diễn ra khó khăn, từ đó khiến cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng cao và gây thiệt hại về thu nhập cho cả hệ thống ngân hàng nói chung và chính ngân hàng cấp tín dụng cho những khách hàng của mình nói riêng. Đây cũng là bài học cho cả hệ thống ngân hàng đừng nên bỏ trứng (tài sản) trong cùng một giỏ hàng hoá (lĩnh vực đầu tư) vì khi thua lỗ có thể gây khủng hoảng đến sự tồn tại của chính ngân hàng đó nói riêng và cả hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung.

            Biến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ cho vay tương quan ngược chiều với biến tỷ lệ nợ xấu với mức ý nghĩa 5% trong điều kiện các yếu tố xung quanh không đổi, biến LLP tăng 1 đơn vị thì tỷ lệ nợ xấu giảm 0.0401 đơn vị (mô hình FEM). Tại nghiên cứu này đã cho kết quả rằng nếu tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tại các NHTMCP Việt Nam tăng đồng nghĩa với sự ổn định về thu nhập cũng như là tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng cũng tăng bù đắp cho các khoản nợ xấu khó thu hồi được vốn.

            Hình 3: Quy mô cho vay khách hàng giai đoạn 2011-2021
            Hình 3: Quy mô cho vay khách hàng giai đoạn 2011-2021