Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình tại xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của các hộ gia đình trên địa bàn bàn xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng.

Ý nghĩa của đề tài 1. Ý nghĩa khoa học

Như vậy: Hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh việc khai thác các nguồn lực và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó trong sản xuất nhằm thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh. Khi một chu trình sản xuất kết thúc ta xác định và đánh giá được hiệu quả kinh tế đem lại ở mức độ nào, để từ đó xem xét, tìm ra đặc điểm sau đó làm tăng hiệu quả kinh tế, cải thiện các yếu tố làm sao cho các yếu tố giảm không làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và làm cho các yếu tố có lợi tăng lên để từ đó không ngừng phát triển nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi, đời sống xã hội.[9].

Ý nghĩa thực tiễn

Đến nay, chăn nuôi lợn đã trở thành nghề truyền thống của nhiều quốc gia trên thế giới, một số nước điển hình với nghành nghề chăn nuôi lợn công nghệ cao và quy mô lớn như : Nga, Pháp, Mĩ, Đan Mạch, Đài Loan..đó là các nước phát triển, chăn nuôi lợn theo hình thức công nghiệp và đạt trình độ cuyên môn hóa cao. Trong thời kì đổi mới, khi mà hộ gia đình đã và đang là những đơn vị kinh tế tự chủ được nhà nước công nhận và hỗ trợ nhiều mặt về chính sách cũng như nguồn vốn, người nông dân đã tận dụng lợi thế vôn có và kinh nghiệm có sẵn để mở rộng phát triển kinh tế hộ gia đình với từng quy mô khác nhau, chăn nuôi lợn đang là mục tiêu để các hộ gia đình tăng thêm thu nhập và cải thiện chất lượng đời sống xã hội của mình.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu

Các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. * Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. + Số liệu sơ cấp thu thập từ hộ gia đình chăn nuôi lợn của xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong năm 2022.

Phương pháp nghiên cứu

+ Đề xuất giải pháp để năng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn tại hộ gia đình. Thu thập qua các báo cáo tổng kết năm của ủy ban nhân dân xã về số hộ chăn nuôi lợn, thực trạng chăn nuôi về chuồng trại, quy mô,. Nguồn số liệu: Trên cơ sở các mẫu điều tra 60 hộ gia đình đã chọn, thu thập thông tin bằng cách tiến hành phỏng vấn trực tiếp về tình hình chăn nuôi với câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn.

Phương pháp xử lí và phân tích số liệu

(Nguồn: UBND xã Thống Nhất năm 2022) Qua bảng 4.1 ta thấy diện tích đất nông nghiệp chiến 93,23% tổng diện tích đất của xã Thống Nhất, điều này rất thuận lợi cho việc canh tác các loại cây trồng, tạo ra nguồn lương thực cho các hộ và nguồn thức ăn trong chăn nuôi cho các hộ gia đình. Hệ thống suối có chế độ nước hai mựa rừ rệt, lưu lượng nước thay đổi tựy thuộc vào lượng mưa nên trong mùa mưa lưu lượng nước đủ cung cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và cho đời sống cư dân, mùa khô suối thường ít nước hơn, tuy nhiên không bao giờ xảy ra tình trạng cạn kiệt nước tại các con suối. Năm 2021 tình hình chăn nuôi trâu, bò, lợn thịt ít hơn do ảnh hưởng của dịch bệnh, dịch lở mồm long móng ở trâu bò, dịch tả lợn trâu phi ở lợn..Năm 2022 tổng số đàn trâu và lợn tăng rất đáng kể, sô lượng bò tăng ít vì hầu hết người dân đã chuyển sang nuôi trâu, đem lại giá trị kinh tế cao hơn.

Bảng 4.1:Tình hình phân bổ và sử dụng đất của xã Thống Nhất năm 2022
Bảng 4.1:Tình hình phân bổ và sử dụng đất của xã Thống Nhất năm 2022

Tình hình chăn nuôi quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã thống nhất năm 2022

Đối với giá bán, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chi phí sản xuất, nhu cầu của người tiêu dùng, cung cầu trên thị trường..đối với người dân, giá bán lợn thịt không ổn định, phụ thuộc vào bên mua, bị bóp giá do trải qua nhiều bên trung gian, vì vậy doanh thu không được cao. Các hộ gia đình chăn nuôi lợn hầu hết đều tiêu thụ lợn thịt theo hình thức này, đầu ra tốt, tuy nhiên trải qua nhiều trung gian nên giá bán không được cao và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trên thịt trường, giá bán lợn thịt sẽ dao động từ 40.000 đồng-50.000 đồng. Qua kênh này hộ gia đình chăn nuôi sẽ bán trực tiếp cho người giết mổ lợn, tuy nhiên hình tức này chỉ áp dụng cho những hộ gia đình có quy mô nhỏ, qua kênh tiêu thụ này các hộ gia đình sẽ không bị ảnh hưởng giá bởi bên trung gian nào hết nên không bị ép giá.

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của các hộ gia đình trên địa bàn bàn xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng

Ngược lại với nhó có độ tuổi nhỏ thì nhóm hộ gia đình có độ tuổi cao lại có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, họ tích lũy kinh nghiệm qua các năm tuy nhiên đó lại là phương thức chăn nuôi lâu đời, có thể dẫn đến việc quen lối cũ và không muốn tiếp cận theo phương thức chăn nuôi hiện đại bởi vì họ thiếu tính mạo hiểm, không mạnh dạn trong áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, khó chấp nhận được cái mới. Ta thấy tổng nguồn vốn cho đầu tư giống của hai phương thức chăn nuôi không quá chênh lệch bởi vì số lượng lợn mà các hộ nuôi không nhiều, thậm chí có những hộ gia đình tự chăn nuôi lợn nái để tạo ra lợn thịt để nuôi, do đó chủ yếu là sử dụng vốn của gia đình điều đó làm giảm chi phí đầu vào cho các hộ gia đình. (Số liệu điều tra năm 2023) Qua bảng 4.10 ta thấy trọng lượng xuất chuồng của QML là cao nhất với 95,67 kg/con, cao gấp 1,063 lần QMN và gấp 1,02 lần QMV là do những hộ chăn nuôi QML nghiêm nghặt hơn trong quá trình lựa chọn con giống cũng như kĩ thuật chăm sóc, công tác thú y được chú trọng nhiều hơn so với QMV và QMN, đồng thời sử dụng thức ăn tăng trọng, giúp cho lợn phát triển nhanh, rút ngắn thời gian xuất chuồng.

(Số liệu điều tra năm 2023) Qua bảng trên ta thấy chi phí sản xuất của các hộ theo 2 hình thức chăn nuôi là khác nhau, tổng chi phí tính cho 100kg thịt lợn xuất chuồng của hộ chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp 26.476 nghìn đồng, theo hộ chăn nuôi theo hình thức công nghiệp là 30.978 nghìn đồng. Các hộ chăn nuôi theo hình thức công nghiệp áp dụng khoa học kĩ thuật, tiêm phòng đầy đủ nên ít xảy ra rủi ro, còn đối với các hộ chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp chưa thực sự chăn nuôi lợn theo kiểu khoa học nên lợn dễ mắc bệnh dẫn đến chất lượng kém, năng suất không cao, tiêu tốn nhiều thức ăn, thời gian xuất chuồng kéo dài, rủi ro cao do dịch bệnh.

Bảng 4.8. Kiến thức chăn nuôi của chủ hộ
Bảng 4.8. Kiến thức chăn nuôi của chủ hộ

Đề xuất giải pháp để năng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình

Tại nông thôn, 100% các hộ gia đình sử dụng nguồn lao động chính là trong nhà, tùy vào quy mô lợn mà số lượng lao động cũng khác nhau, lao động gia đình thường giúp đỡ nhau trong việc cho lợn ăn và dọn dẹp chuồng trại, với họ chăn nuôi lợn là họ lấy công làm lãi. Để có được loại giống tốt, phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân, điều kiện tự nhiên , môi trường trên địa bàn xã là việc hết sức khó khăn, vì vậy cần hướng dẫn người dân về các kỹ thuật chọn giống là hướng giải quyết có hiệu quả nhất. + Tìm hiểu về nhu cầu thị trường, tăng cường tiêu thụ thông qua kí kết hợp đồng bên ngoài để giảm thiểu việc tiêu thụ sản phẩm cho các thương lái, các lò mổ tại địa phương để chủ động và không bị ép giá, tăng khả năng cạnh tranh.

Kiến nghị

+ Tăng cường tái đầu tư, phát huy nguồn lực có sẵn của hộ nư lao động, thức ăn, hạn chế những khó khăn để phát triển quy mô phù hợp với điều kiện kinh tế của mình. + Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn để trau dồi thêm kiến thức, các thông tin hữu ích trong sản xuất.