Giải pháp và lộ trình hội nhập thành công của ngành hóa chất Việt Nam

MỤC LỤC

Trình độ quản lý, đội ngũ cán bộ

Các cơ sở trong Tổng Công ty đang từng bớc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO9001, song do mới ở thời kỳ đầu đang. Để nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên đáp ứng với tình hình mới, trong kỳ kế hoạch 5 năm 2001-2005 Tổng Công ty chủ trơng phát triển nguồn nhân lực về số lợng và chất lợng để tơng xứng với tốc độ tăng trởng, phù hợp với chơng trình đầu t cải tiến công nghệ và thiết bị, đổi mới năng lực quản lý (đặc biệt là bộ phận kinh doanh, thị trờng), đa tổng số cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên là 5700 ngời, chiếm 15% tổng số cán bộ công nhân viên, số thợ bậc cao (từ bậc 5 trở lên) là 9500 ngời, chiếm 25% tổng số cán bộ công nhân viên.

Bảng 2: Số liệu về cán bộ của Tổng Công ty Hoá chất
Bảng 2: Số liệu về cán bộ của Tổng Công ty Hoá chất

Kinh doanh trong níc

Việc nhập khẩu tự do phân bón làm ảnh hởng đến thị phần của Tổng Công ty, chỉ riêng 4 tháng đầu năm phân bón NPK nhập khẩu đã gần 100 ngàn tấn, chủ yếu là từ Inđônêsia và Trung quốc. Những khó khăn của ngành phân bón ảnh h- ởng rất lớn đến doanh thu của toàn Tổng Công ty.

Các Giải pháp và lộ trình hội nhập của ngành hoá chất việt nam

Cơ hội và thách thức đối với ngành hoá chất Việt nam

    Công nghiệp hoá chất Việt Nam đang bớc vào thiên niên kỷ mới trong bối cảnh nền Công nghiệp nói chung và nền Công nghiệp hoá chất nói riêng đã phát triển một cách hoàn thiện và mạnh mẽ, sản phẩm, mẫu mã đa dạng có sức cạnh tranh lớn. Tuỳ thuộc mức độ phát triển kinh tế của mỗi nớc nh phát triển, đang phát triển, kém phát triển mà công nghiệp hoá chất có trình độ khác nhau nhng Công nghiệp Hoá chất đã là một ngành dẫn đầu về tốc độ phát triển, khối lợng sản phẩm, vốn đầu t, chi phí cho nghiên cứu phát triển. Trong bối cảnh các Công ty hoá chất, hoá dầu đa quốc gia đã nắm phần lớn thị phần thị trờng hoá chất quốc tế nh Mĩ, Canada, Singapore, Trung quốc cũng nh các nớc ASean láng giềng đã lớn mạnh một cách nhanh chóng thì Công nghiệp Hoá chất Việt nam của chúng ta còn rất non trẻ, đó là một thách thức rất lớn trên con đờng hội nhập kinh tế của ta.

    Sản phẩm còn hạn chế và thiếu nhiều sản phẩm thiết yếu nh phân bón u rê ( nhu cầu hiện nay là khoảng 2 triệu tấn nhng chi đáp ứng đợc khoảng 100.000 tấn còn lại là phải nhập khẩu, điều này rất ảnh hởng đến vấn đề an ninh lơng thực), các hoá chất tinh khiết, các sản phẩm hóa dầu. Đó là những cơ hội và thách thức của ngành Công nghiệp Hoá chất Việt nam, tuy nhiên nếu không biết phát huy, tận dụng tối đa những cơ hội cũng nh phải sáng tạo tìm nhiều giải pháp cho sự phát triển hội nhập thì e rằng với những tồn tại và khó khăn lớn nh vậy thì ngành Công nghiệp Hoá chất cũng khó có thể hội nhập một cách êm đẹp. Định hớng của ngành trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài là đầu t nâng cao trình độ công nghệ, hiện đại hoá hệ thống thiết bị sản xuất, đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý, đẩy mạnh công tác kinh doanh, tiếp thị, tăng cờng công tác đào tạo nhằm nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của Tổng Công ty, tạo đà giữ.

    - Các doanh nghiệp phải đầu t xong về cơ bản tự động hoá (thiết bị đóng gói,. - Đầu t công nghệ enzyme vào bột giặt để nâng cao chất lợng sản phẩm, bảo vệ môi trờng và ngời lao động trong giai đoạn 2002-2006. *Đối với sản phẩm dầu phanh, dầu mỡ bôi trơn và các phụ gia liên quan:. - Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực: Trong thời gian tới, tập trung đổi mới việc tuyển chọn, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, quản lý, nhân viên kỹ thuật, điều hành bằng các hình thức nh tuyển chọn định kỳ, nhận xét tín nhiệm lãnh đạo, thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, cử cán bộ đi đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ. đầu t sản xuất sản phẩm dầu mỡ chất lợng cao phục vụ ngành cơ khí và các ngành công nghiệp khác. - Đa dạng hoá sản phẩm: Nghiên cứu khả năng đầu t phụ gia bê tông Mỹ, thuốc tuyển, vật liệu nhựa, các loại dầu năng lợng. - Nâng cấp, đổi mới công nghệ: Có thể nhập từ nớc ngoài hoặc tự nghiên cứu phát triển. e) các chuyên ngành khác. - Tổ chức tốt mạng lới tiêu thụ, phơng thức tiếp thị, bán hàng trên cơ sở tìm hiểu kỹ thuật nhu cầu từng khách hàng, từng ngành kinh tế, từng địa phơng, vùng lãnh thổ và tìm kiếm các cơ hội xuất khẩu các sản phẩm cao su. - Đối với săm lốp ô tô: Tiếp tục đa dạng hoá mẫu mã, kiểu hoa; tập trung săm lốp ôtô cho xe nông nghiệp, xe tải nhẹ và xe tải trung; nghiên cứu sản xuất lốp phù hợp cho xe tốc hành và xe tải đờng dài, lốp chuyên dùng, lốp radial và lốp ô tô con.

    - Cải tiến, nâng cao năng lực điều hành của bộ máy quản lý, tiết kiệm năng lợng, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Tiếp tục đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại, mở rộng công suất các nhà máy acqui hiện có để nâng cao chất lợng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu công nông nghiệp và dân dụng, cải tiến mẫu mã. - Tăng cờng nghiên cứu và hợp tác nhận chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản, LB Nga để sản xuất các loại sơn sạch (không sử dụng dung môi hữu cơ), sơn chất l- ợng cao tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội cho công nghiệp hoá chất, dầu khí, giao thông, điện lực.

    Đặc điểm của ngành Công nghiệp Hoá chất là sản phẩm gồm nhiều chủng loại, phục vụ cho nhiều ngành kinh tế và đối tợng xã hội khác nhau, từ cung cấp nguyên liệu đến sản phẩm tiêu dùng, qui mô sản xuất cũng rất đa dạng từ qui mô. + Liên kết với các đơn vị kinh tế để cùng đầu t ( nh Tổng Công ty cao su Việt Nam để xây dựng nhà máy săm lốp vỡ lớn, với Tổng công ty dầu khí trong chơng trình phát triển hoá dầu, với Tổng công ty Dợc trong phát triển hoá dợc, với Tổng công ty nhựa để phát triển chất dẻo..). Song song với việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, cần đặc biệt quan tâm tới kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ Khoa học kỹ thuật vừa có chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật , ngoại ngữ giỏi;.

    Một số lĩnh vực đầu t cần có cân đối đầu t liên ngành mới phát huy đợc hiệu qua: đầu t nhà máy sản xuất phân phức hợp DAP phải gắn liền với qui hoạch phát triển ngành đờng sắt và đầu t đồng bộ phát triển nguồn nguyên liệu Apatít; khi cân nhắc phơng án sản phẩm lọc dầu, cần tính đến việc sử dụng làm. Trong tiến trình tới hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Nhà nớc cần có chính sách phù hợp bảo hộ sản xuất trong nớc, đặc biệt là trong giai đoạn trớc năm 2006 để các cơ sở sản xuất trong nớc có thêm thời gian và nội lực để tích luỹ, đổi mới công nghệ, giảm chi phí, nâng cao chất lợng, nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại nhất là khi nớc ta chính thức gia nhập AFTA.