Án treo trong Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Hà Nội

MỤC LỤC

Kết cấu của luận văn

Quy định của Luật hình sự Việt Nam về án treo và thực tiễn áp dụng án treo trong giai đoạn xét xử tại thành phố Hà Nội từ 2018 đến 2022. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng án treo trong hoạt động xét xử vụ án hình sự.

MOT SO VAN DE CHUNG VE ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SU

  • Người phạm tội nhiều lần, trừ trường hợp người phạm tội là người dưới 18 tuổi

    Theo Điều 1 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của BLHS về án treo: “An treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đổi với người phạm tội không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thay không can bắt họ phải chấp hành hình phạt tù ”. - Án treo áp dụng đối với người vi phạm pháp luật ở mức độ ít nghiêm trọng, bị xử phạt tù không quá 03 năm; có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thé cải tạo được; không có tình tiết tăng nặng TNHS quy định tại khoản 1 Điều 52 BLHS và có từ 02 tình tiết giảm nhẹ TNHS trở lên, trong đó có ít nhất 01 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS; nếu có 01 tình tiết tăng nặng TNHS thì phải có từ 03 tình tiết giảm nhẹ TNHS trở lên, trong đó có ít nhất 2 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46.

    QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ ÁN TREO VÀ THỰC TIấN ÁP DỤNG ÁN TREO TẠI THÀNH PHể HÀ NỘI TỪ

    Quy định của Luật hình sự Việt Nam về án treo giai đoạn từ 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự 1985

    Khi bị phạt tù, Tòa án có thể cho tội nhân được hưởng án treo nếu có những lý do đáng khoan hồng, bản án xử án treo sẽ tạm đình chỉ việc thi hành nếu trong 5 năm bắt đầu từ ngày tuyên, tội nhân không bị Tòa án quân sự làm tội một lần nữa về việc mới thì bản án đã tuyên sẽ bị hủy đi, coi như không có. Theo quy định như trên thì thấy, án treo chỉ được áp dụng đối với người bị kết án tù, nghĩa là khi bản án xét xử người phạm tội cho hưởng án treo trước hết Tòa án tuyên một hình phạt tù phù hợp với hành vi phạm tội mà người đó gây ra, đồng thời khi xét thấy có lý do đáng khoan hồng Tòa án cho. Từ thực tế trên đây cho ta thấy do chưa có sự nhận thức thống nhất trong việc vận dụng các quy định của pháp luật trong việc áp dụng quy định pháp luật về án treo dẫn tới mỗi nơi có cách vận dụng khác nhau, từ đó có sự tùy tiện trong việc áp dụng pháp luật của mỗi địa phương.

    Tòa án nhân dân tối cao cũng đã có công văn trao đổi hướng dan cụ thé về mặt nghiệp vụ đối với một số tỉnh cụ thé theo tinh thần dự thảo thông tư này với nhiều hình thức như báo cáo tổng kết công tác năm hoặc các bản sơ kết, tong kết rút kinh nghiệm hướng dẫn áp dụng chế độ án treo đối với một.

    Tòa án giao người bị án treo cho cơ quan Nhà nước hoặc tô chức xó hội nơi người đú làm việc hoặc thường trỳ dộ theo dừi, giỏo dục

    Theo quy định mới trong Bộ luật hình sự thì chế định án treo được quy định tại Điều 44 Bộ luật hình sự năm 1985 với một nội dung khá đầy đủ và toàn diện. Tòa án giao người bị án treo cho cơ quan Nhà nước hoặc tô chức.

    Nếu trong thời gian thử thách, người bi án treo phạm tội mới và bị xử phạt tù thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của

      Vì khoản 5 Điều 44 Bộ luật hình sự chỉ quy định chung là phạm tội mới trong thời gian thử thách và tội mới phạm không phân biệt do lỗi vô ý hay lỗi cô ý nên vào ngày 28.12.1989, khoản 5 Điều 44 Bộ luật hình sự năm 1985 được sửa đổi, bổ sung như sau: Nếu trong thời gian thử thách, người bị kết án treo bị phạm tội mới do vô ý và bị xử phạt tù hoặc phạm tội mới do cỗ ý thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp hình phạt của bản án mới theo quy định ở khoản 2 Điều 42. Như vậy các điều kiện mà Tòa án bắt buộc phải xem xét khi cho người bị kết án được hưởng án treo, đó là mức phạt tù (bị xử phạt không quá ba năm), điều kiện về nhân thân của người phạm tội, điều kiện về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và điều kiện không cần bắt người bị kết án chấp. Trong hoạt động thực tiễn các cơ quan điều tra, tòa án, cơ quan thi hành án, các cơ quan khác của Nhà nước, các tô chức xã hội cần nắm được vấn đề nhân thân người phạm tội trong quá trình tiến hành công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục và cải tạo người phạm tội.

      Các đặc điểm nhân thân của người phạm tội được tội phạm học nghiên cứu ở một số khía cạnh cụ thể, như: Đặc điểm sinh học tuôi tác, giới tính, đặc điểm xã hội trình độ học vấn, nơi cư trú, nghề nghiệp, đặc điểm tâm lý phản ánh nhận thức xã hội tiêu cực của người phạm tội, đặc điểm nhân thân mang tính pháp lý hình sự.

      Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 quy định

      Tuy nhiên, theo Nghị quyết 01-HĐTP (đã hết liệu lực) có quy định gián tiếp về tiền án, tiền sự tại điểm b khoản 2 Mục. II như sau:. “b) Người đã được xóa án thì không coi là có tiền án. BLHS năm 2015 bổ sung thêm tình tiết “đầu thú” là tình tiết giảm nhẹ nhưng khi quyết định hỡnh phạt phải ghi rừ lý do giảm nhẹ trong bản ỏn.

      Nghị quyết số 02/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định 8 trường hợp tính thời gian thử thách của án treo, theo đó

      - Do không nắm được quy trình quản lý giám sát, giáo dục người được hưởng án treo nên nhiều xã trên địa bàn của tác giả nói chung cũng như rất nhiều đơn vị hành chớnh khỏc hoàn toàn khụng cú số sỏch theo dừi, cập nhật và giỏm sỏt, khụng cú sự phõn cụng người trực tiếp theo dừi giỏm sỏt, khụng hiểu quyền của người trực tiếp giám sát được làm những gì theo quy định của. - Đối với người bị kết án, khi Tòa án đã ra Quyết định thi hành án và giao cho chính quyền địa phương nhưng thực tế họ hoàn toàn không chấp hành các quyết định về thi hành án, không chấp hành các biện pháp quản lý, giáo dục của chính quyền địa phương như: định kỳ báo cáo kết quả rèn luyện tu dưỡng trước người trực tiếp được phõn cụng theo dừi giỏo dục, khụng kiểm điểm trước cộng đồng dân cư khi đã chấp hành được một phần hai thời gian. Chính sự quy định không chặt chẽ trong luật về vấn đề vi phạm của người bị kết án trong giai đoạn chịu sự quản lý, giáo dục là vi phạm một trong những vi phạm về điều kiện của chế định án treo mà từ đó dẫn đến hiệu quả của chế định này rất ít tác dụng trên thực tế và thực chất không đúng với mục đích và ý nghĩa hết sức to lớn mà Đảng, Nhà nước mong đợi khi đặt ra chế định này.

      Bởi lẽ, tội phạm vê chức vụ có nhiều trường hợp; ví dụ như lợi dụng chức vụ, quyền hạn dé phạm tội (có ý phạm tội) thì không cho hưởng án treo như hướng dan tại điểm a khoản 2 Điều 2 nghị quyết trên Khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 02/2018/NQHĐTP ngày 15/5/2013 của HĐTP TAND tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS về án treo chỉ quy định những trường hợp không cho hưởng án treo là “.

      CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ ÁP DỤNG ÁN TREO TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

      Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo, bản án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì thời điểm bắt dau tính thời

      Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo, Tòa án cấp phúc.

      Trưởng hợp Tòa án cấp sơ thẩm không cho hưởng án treo, Tòa án cấp phúc thẩm cho hưởng án treo thì thời điểm bat dau tính thời gian thử

        Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm cho hưởng án treo, nhưng bản án sơ thẩm, ban án phúc thẩm bị hủy dé diéu tra lại và sau đó xét xử sơ thẩm lại, xét xử phúc thẩm lại, Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn cho hưởng án treo thì thời gian thử thách tính từ ngày tuyên án sơ thẩm hoặc tuyên án phúc thẩm lan sau theo hướng dẫn tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Diéu nay.”. Cấp ủy các thị tran, huyện, quận tăng cường công tác lãnh đạo, chi đạo, kiểm tra, giám sát, nêu cần ban hành nghị quyết chuyên đề trên lĩnh vực này; đồng thời chỉ đạo HĐND, các Ban HĐND huyện tăng cường công tác giỏm sỏt; Mặt trận đoàn thộ giỏm sỏt, phản biện và tớch cực phối hợp theo dừi, giúp đỡ các đối tượng thi hành án phạt tù cho hưởng án treo tái hào nhập cộng đồng một cách hiệu quả nhất. Cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn phải thường xuyên phối hợp với những người trực tiếp giám sát, giáo dục người được hưởng án treo dé năm chắc tình hình cải tạo của từng người phạm tội, kip thời biểu dương khi họ có thành tích trong lao động, sản xuất và kịp thời cảnh báo khi họ có biểu hiện vi phạm pháp luật, tuyên truyền, thuyết phục yêu cầu họ thực hiện nghiêm chỉnh.

        Như vậy, để nâng cao hiệu quả của chế định án treo trong thực tế thì cần phải có sự quan tâm phối hợp một cách đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực như việc ban hành hệ thống văn bản phỏp luật được thống nhất, đầy đủ, rừ ràng, dễ hiểu, mặt khác việc vận dụng các quy định của pháp luật về chế định án treo phải thống nhất trên phạm vi toàn quốc, làm sao cho tất cả các Thâm phán, các Kiểm sát viên, các Điều tra viên và những người làm công tác quản.

        KET LUẬN

        Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ đối với một số loại tội phạm. Hạn chế áp dụng hình phạt từ hình theo hướng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy, chính sách giảm hình phạt tù và hạn chế hình phat tử hỡnh là một định hướng lớn đó được nờu rừ trong chiến lược cải cỏch tư phỏp.

        Thực tiễn áp dụng án treo trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng đã chứng minh những kết quả tích cực, tạo điều kiện cho những người có nhân thân tốt, phạm tội với lồi vô ý, phạm tội thuộc trường hợp ít nghiêm trọng có cơ hội sữa chữa lồi lầm.