Kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật nhằm nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật

MỤC LỤC

UY PRAM PRP LT TGA 8, HANH, BỊ HUNG

Kiểm tra văn bản quy phạm

Thực hiện nhiệm vụ được giao, hàng năm, các bộ, ngành, địa phương đều ban hành kế hoạch kiểm tra văn bản, trong đú xỏc định rừ đối tượng, nội dung, trach nhiệm, thời hạn tự kiểm tra, đồng thời, tại kế hoạch cũng đặt ra yêu cầu hoạt động tự kiểm tra phải được thực hiện thường xuyên, toàn diện, kịp thời, ding thấm quyền, trình tự, thủ tục và nội dung theo quy định của Chính phủ, đâm bảo 100% các văn bản được kiểm tra ngay sau khi ban hành. + Văn bản do Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân cấp tỉnh, văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ thực hiện thâm quyền kiểm tra như các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ khác và giúp Thủ tưởng.

KIEM TRA, XU LY VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

Những yêu cầu cơ bản đối với

Tuy nhiên, có quan điểm lại cho rằng, một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành xuất phát từ nhiều lý do, hoặc do văn bán trước đó ban hành trái pháp luật, không phù hợp với quy định hoặc đo qua rà soát thấy rằng văn bản đó không còn phủ hợp với tình hình kinh tế - xã hội nên cần ban hành văn bản mới để điều chỉnh; văn bản mới đó sau khi ban hành lại là đối tượng kiểm tra hoặc có tác động đến một, nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nên cần đặt ra. Cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay thường là các cơ quan hành pháp (ví dụ: Soạn thảo dự án Luật Giáo đục là Bộ Giáo dục và Đào tạo; soạn thảo dự án Luật Xây dựng được giao cho Bộ Xây dựng; soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của một tỉnh về viện phí thường giao cho Sở Y tế..) nên có cơ quan soạn thảo chỉ căn cứ vào thực.

Gần 15 năm qua, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc hội,

  • Ban chat, mục đích, vai trò, các

    Công tác kiểm tra, xử lý, rà soát van ban quy phạm pháp luật. lượng, trình độ, năng lực chưa đồng đều; việc phôi hợp trong kiểm tra, xử lý văn bản trái pháp luật còn nhiều hạn chế; nhận thức về kiểm tra văn bản còn chưa đầy đủ và đúng mức; văn bản do các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành trong thời gian qua có số lượng lớn, xu hướng ngày càng tăng trong khi đó quy định pháp luật về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật chưa thực sự đầy đủ và hoàn thiện; kiểm tra văn bản là công việc phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu, kinh nghiệm, bản lĩnh nghề nghiệp, trong khi đó điều kiện bảo. đâm, nhất là chính sách thu hút, đãi ngộ. cán bộ, công chức làm công tác này còn nhiều hạn chế, chưa tương xửng yêu cầu nhiệm vụ.. _ Từ thực trạng này, để nâng cao chất. lượng hoạt động kiểm tra văn bản quy. phạm pháp luật, cần có giải pháp đổi. mới mang tính đồng bộ. Trong phạm vi bài này, xin được đưa ra một số giải pháp đổi mới mang tính gợi mở để có thể cùng nghiên cứu, trao đổi, cụ thể là:. Đối mới nhận thúc, lý luận về. Công táo kiểm tra, xử lý, rà soát văn bản quy phạm pháp luật. cơ bản cho rằng, kiểm tra văn bản quy. phạm pháp luật là một cơ chế kiếm soát. nội bộ giữa các cơ quan hành chính nhà nước và là phương thức nhằm hoàn thiện. hệ thống pháp luật nói chung. Tác giả bài viết cho rằng, cần đổi mới cách nhìn. đối với hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật theo hướng, coi kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật là một phương thức giám sát, kiểm soát quyền. lực nhà nước. Từ cách nhìn này, sẽ có. những nghiên cửu về mặt lý luận, thực tiễn, những giải pháp thích hợp cho việc tăng cường chất lượng, hoặc đổi mới phương thức kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật. Mặc dù công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật được minh định “là. việc xem xét, đánh giá, kết luận về tính. hợp hiến, tỉnh hợp pháp, tính thống nhất của văn bản quy phạm pháp luật được kiểm tra và xử lý văn bản trái pháp luật”. Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều. và biện pháp thị hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, sau đây gọi là Nghị định số 34/2016/NĐ-CP), tuy nhiên, nhiều van để lý luận xung quanh vấn để này cồn chưa được làm sáng td, như về khái niệm, vị trí của kiểm tra văn bản; thẩm quyển kiểm tra, xử lý văn. “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, cơ quan thấm định, cơ quan trình, cơ quan thẩm tra và cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải chịu trách nhiệm về việc không hoàn thành nhiệm vụ và tùy theo mức độ mà bị xử lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và quy định khác của pháp luật có liên quan trong trường hợp dự thảo văn bản không bảo đảm về chất lượng, chậm tiến độ,.

    Điều 14 Nghị định số 52/2015/NĐ-CP

      Hiện nay, phần lớn việc rà soát tại 'các bộ, ngành, địa phương mới dừng lại ở việc rà soát hiệu lực của văn bản phục vụ lập danh mục văn bản hết hiệu lực thi hành. Việc triển khai đồng bộ và nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, việc trang bị thêm kiến thức, bồi dưỡng và.

      PHAT HIEN, KET LUAN KIER TRA

      VỀ hạn chế, yêu kém

      Việc xây dựng, sử dụng đội ngũ cộng tác viên chưa hiệu quả; chưa hình thành được đội ngũ cộng tác viên là các chuyên gia, nhà khoa học có chuyên môn sâu về pháp luật và các lĩnh vực liên quan; chưa kịp thời tham mưu để cơ quan có thẩm quyền ban hành quy chế về tổ chức, quản lý đội ngũ cộng tác viên kiểm tra văn bản,. - Quy trình triển khai công tác kiểm tra, xử lý văn bán nói chung còn chưa khoa học, chưa đầy đủ: Chưa xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá chất lượng công tác kiểm tra, xử lý văn bản; việc tiếp nhận thông tin phân ánh, kiến nghị.

      THUG TIEN HOAT B

        “Nghiêm cấm các hoạt động khai thác khoáng sản khi chưa được cấp có thắm quyền cấp phép và tự ý cho phép khai thác, cải tạo liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản; Ủy ban nhân dân huyện chỉ cấp phép hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng san lấp trên địa bàn huyện cho các doanh nghiệp trúng thầu thi công các công trình, dự án có nhu cầu sử dụng. Sai sót này thường là không tuân thủ trình tự, thủ tục ban hành văn bản theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (nay là Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015), chưa tuân thủ quy định về thẩm định văn bản, cá biệt ở cấp huyện có văn bản quy phạm không chuyển sang Phòng Tư pháp thâm định. Thử năm, một số sai sót thường gặp. khác như: Căn cứ vào văn bản đã hết. hiệu lực, căn cứ không chính xác, văn bản quy phạm pháp luật nhưng căn cứ vào văn bản cả biệt; văn bản có nội dung về số liệu không chính xác; văn bán quy định sai ngày có hiệu lực thi. hành; không quy định ngày có hiệu lực thi hành; cơ quan tham mưu ban hành. văn bản chưa phân biệt được văn bản. quy phạm và văn bản cá biệt nên việc tham mưu ban hành văn bản chưa chính xác, văn bản cá biệt thì tham mưu ban hành văn bản quy phạm, văn bản quy phạm thì tham mưu ban hành văn bản cá biệt.. Tình trạng sao chép lại nội dung văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, việc này vi phạm quy định tại. quy phạm pháp luật năm 2015): Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác).

        WOAT BONG KIER TRA WAN E

        Những hạn chế, tần tại

        Thứ nhất, mặc dù các cơ quan, đơn vị rất quan tâm đến công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện theo quy định, nhưng do trình. Thứ tư, theo quy định thì văn bản hành chính có nội dung chứa quy phạm pháp luật thuộc đối tượng được kiểm tra, xử lý, Nhưng thực tế, trong thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bản tỉnh chưa thực hiện tốt, vì số lượng văn bản hành chính được ban hành tất lớn hoặc một số văn bản ban hành nhưng không gửi cho Sở Tư pháp nên không.

        TRAN MANH HIEU

        Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay,. HÀ THỊ LAN & TRÀN THU GIANG 9, Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng công tác kiểm tra văn ban quy phạm pháp luật.

        VŨ TIỀN DŨNG

        Thực trạng, giải pháp tăng cường hiệu quả xử lý văn ban trái pháp luật đã được phát hiện, kết luận kiểm tra.

        LÊ THỊ KIM DUNG