Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý an toàn thực phẩm tại các cơ sở dịch vụ ăn uống thuộc cấp tỉnh quản lý

MỤC LỤC

Một số khái niệm, quy định liên quan đến ATTP cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Một số khái niệm, quy định liên quan đến ATTP cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Tuyên truyền, tập hu n về ATTP: nhằm nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu, gây mất an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng con người; đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng thực phẩm. Việc cung cấp thông tin, giáo dục, truyền thụng về an toàn thực phẩm phải bảo đảm cỏc yờu cầu sau đõy: Chớnh xỏc, kịp thời, rừ ràng, đơn giản, thiết thực; Phù hợp với truyền thống, văn hoá, bản sắc dân tộc, tôn giáo, đạo đức xã hội, tín ngưỡng và phong tục tập quán; Phù hợp với từng loại đối tượng được tuyên truyền (16).

Quy định liên quan đến ATTP cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

    Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phải bảo đảm nguyên tắc: Khách quan, chính xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử; Bảo vệ bí mật thông tin, tài liệu, kết quả kiểm tra liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm được kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức;. Không được sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm tra, kết luận có liên quan (16).

    Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống

    Người đứng đầu đơn vị có bếp ăn tập thể có trách nhiệm bảo đảm an toàn thực phẩm. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh.

    Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống

    Người đứng đầu đơn vị có bếp ăn tập thể có trách nhiệm bảo đảm an toàn thực.

    Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong chế biến và bảo quản thực phẩm

    Quy định về quản lý an toàn thực phẩm đối với dịch vụ ăn uống thuộc cấp tỉnh quản lý

    - “Hồ sơ đăng ký đủ điều kiện ATVSTP” gồm: “Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận; Bản sao công chứng giấy đăng ký kinh doanh; bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện ATVSTP, giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia chế biến; giấy xác nhận tập huấn kiến thức về ATVSTP của nhân viên được chủ cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh ký” (18). - Kiểm tra “hồ sơ pháp lý” gồm: “Giấy đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP của nhân viên do chữ ký xác nhận, phiếu khám sức khỏe, hợp đồng về nguồn cung cấp thực phẩm, phụ gia thực phẩm, hóa đơn chứng từ, xét nghiệm nước định kỳ, sổ sách kiểm thực ba bước, lưu mẫu thức ăn..” (18), (17).

    Thực trạng quản lý an toàn thực phẩm 1. Quản lý điều kiện ATTP

      Theo nhận xét của tác giả Lê Minh Uy khi nghiên cứu “Thực trạng kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng và công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm An Giang, năm 2007” ở 598 người tiêu dùng và 28 cán bộ quản lý ATVSTP, cán bộ quản lý ATVSTP đã được đào tạo về quản lý ATVSTP không nhiều, điều này làm cho công tác tổ chức thực hiện ATVSTP gặp nhiều khó khăn. Thiết lập khuôn khổ pháp lý và tổ chức thực hiện lộ trình bắt buộc áp dụng phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) và các hệ thống quản lý ATTP tiên tiến khác trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm.Tăng đầu tư, đa dạng các hình thức, phương thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân về tiêu dùng thực phẩm an toàn, ý thức trách nhiệm và đạo đức kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đối với cộng đồng” (28).

      Yếu tố quản lý điều hành -

      Khung lý thuyết

      - Đại diện các cơ quan thực hiện công tác quản lý ATTP cấp huyện và cấp tỉnh gồm: đại diện Thanh tra Sở Y tế, đại diện Lãnh đạo Chi cục ATVSTP tỉnh; đại diện. “Phòng Hành chính tổng hợp, Phòng công tác thanh tra” và “Phòng Nghiệp vụ” của Chi cục ATVSTP tỉnh; đại diện Lãnh đạo phụ trách công tác ATTP của TTYT huyện/thị xã/thành phố có DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

      Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      - Hồ sơ cấp “Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP” tất cả các DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai; Hồ sơ, sổ sách, báo cáo. - Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Gia Lai và Trung tâm y tế thành phố PeiKu, Trung tâm y tế Đức Cơ, Trung tâm y tế Đăk Đoa, Trung tâm y tế thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.

      Thiết kế nghiên cứu

      - Các cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

      Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 1. Với nghiên cứu định lượng

      - Hướng dẫn phỏng vấn sâu đại diện các cơ quan quản lý các cấp về ATTP” trên địa bàn tỉnh Gia Lai (Phụ lục 7) dành cho các đối tượng là đại diện Lãnh đạo Chi cục ATVSTP tỉnh, đại diện lãnh đạo Phòng công tác thanh tra, Phòng Hành chính tổng hợp/Phòng Nghiệp vụ của Chi cục ATVSTP tỉnh Gia Lai; đại diện Ban Giám đốc phụ trách công tác ATTP của TTYT huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh. Sử dụng bảng kiểm và phiếu tổng hợp thông tin (Phụ lục 1 đến 5) để thu thập số liệu mô tả các hoạt động trong quản lý ATTP đối với các cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai và sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liêu.

      Các thước đo, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá 02 quy trình

      ^ Mỗi bước được đánh giá là đạt nếu đáp ứng cả 03 tiêu chí (có được thực hiện, chất lượng hồ sơ đạt và thời gian thực hiện đạt). - Đánh giá hồ sơ kế hoạch và báo cáo thực hiện các hoạt động truyền thông trực tiếp (nói chuyện chuyên đề, tập huấn và hội thảo): Một bản kế hoạch và báo cáo cho hoạt động tuyên truyền, tập huấn đầy đủ là bản có tất cả các thông tin về đối tượng; thời gian và địa điểm; nội dung truyền thông; kinh phí, nhân lực (có thể lồng ghép trong kế hoạch và báo cáo hoạt động chung của đơn vị quản lý ATTP).

      Phương pháp phân tích số liệu

      Nếu có 1 trong các bước có kết quả đánh giá “Không đạt” thì cả quy trình được đánh giá là “Không đạt”. - Số lượng các hoạt động tuyên truyền, tập huấn: được đánh giá là Đạt nếu số thực tế đạt từ 80% số kế hoạch trở lên.

      Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

      Quá trình phỏng vấn không gây bất kỳ tổn hại nào về tinh thần, thể chất của người tham gia và không tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở hoặc vị trí công tác của người được phỏng vấn. Kết quả nghiên cứu được thông báo bằng văn bản tổng hợp gửi các bên liên quan để có biện pháp khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu quả công tác quản lý ATTP đối với các cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai và làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.

      Thực trạng quản lý an toàn thực phẩm đối với các cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2018 - 2020

        Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Trong 16 hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm không đạt chất lượng từ năm 2018 đến năm 2020 các thiếu sót chủ yếu là chưa có kết quả kiểm nghiệm nguồn nước định kỳ (9 hồ sơ); 03 hồ sơ thiếu sơ đồ mặt bằng hồ sơ chưa có giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATVSTP, 02 hồ sơ chưa có phiếu khám sức khoẻ, 01 hồ sơ chưa có giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATVSTP, 01 hồ sơ thiếu bảng thuyết minh quy trình sản suất, kinh doanh. “T t cả các hồ sơ của các đoàn thanh tra kiểm tra ATTP hầu hết tương đối đầy đủ tuy nhiờn bỏo cỏo theo dừi khắc phục sau vi phạm của cỏc cơ sở kinh doanh chưa đạt ch t lượng do một số cơ sở kinh doanh không khắc phục các lỗi vi phạm, một số thì có khắc phục nhưng ch làm để cho có thôi chứ chưa thực sự giải quyết triệt để các lỗi vi phạm” PVS _ Lãnh đạo chi cục.

        Bảng 3. 3. Những thiếu sót trong hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
        Bảng 3. 3. Những thiếu sót trong hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

        Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý an toàn thực phẩm đối với các cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2018- 2020

          “Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ATTP, các sở, ngành liên quan ký kết quy chế phối hợp cụ thể Sở Y tế đã ký kết quy chế phối hợp với Sở NN&PTNT và Sở Công Thương thực hiện công tác quản lý nhà nước về ATTP theo đó, nội dung phối hợp tập trung vào tham mưu, xây dựng và đề xuất sửa đổi bổ sung các văn bản liên quan đến lĩnh vực ATTP; tuyên truyền, phổ biến, tập huấn cho các đối tượng sản xuất, chế biến, kinh doanh các quy định của pháp luật về ATTP; tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về ATTP..” PVS_Lãnh đạo Sở Y tế. “Trong năm 2021 chủng tôi đã tổ chức gần 5 lớp đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ y tế tuyến cơ sở về công tác nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về ATTP; 3 lớp tập huấn cho cán bộ y tế tuyến xã, phường, thị trấn về công tác đảm bảo ATTP tuyến cơ sở; 3 lớp tập huấn cho cán bộ tuyến cơ sở về công tác giám sát, tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt ATTP..” PVS_Lãnh đạo phòng nghiệp vụ.

          BÀN LUẬN

          • Thực trạng quản lý an toàn thực phẩm đối với các cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2018 - 2020
            • Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý an toàn thực phẩm đối với các cơ sở DVAU thuộc cấp tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2018 - 2020

              Theo quy định pháp luật xử lý vi phạm về ATTP vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp, gây khó khăn trong công tác chỉ đạo cũng như thi hành pháp luật cụ thể, Điều 6 Luật ATTP quy định có 2 biện pháp xử lý trong lĩnh vực ATTP là xử lý vi phạm hành chính và xử lý hình sự nhưng thực tế gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc xử lý hình sự, muốn xử lý hình sự phải có hậu quả làm chết 1 người hoặc gây tổn hại sức khỏe cho 1 người với tỉ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, việc xác định hậu quả nghiêm trọng hầu như chỉ dựa vào việc có chết người, trong khi những chất cấm sử dụng trong chế biến thực phẩm không gây chết người ngay lập tức mà qua thời gian dài tích tụ trong cơ thể mới gây ra hậu quả. Nội dung các văn bản chỉ đạo qua các năm chủ yếu về công tác triển khai đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) thường niên trên địa bàn tỉnh kịp thời, đúng tiến độ trong dịp tết Nguyên đán, Tháng hành động vì ATTP, tết Trung thu; thanh tra chuyên ngành ATTP tại tỉnh Gia Lai; phân cấp quản lý nhà nước về ATTP thuộc trách nhiệm của các ngành trên địa bàn tỉnh Gia Lai; Quyết định của UBND tỉnh về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Gia Lai; hướng dẫn kiện toàn Ban chỉ đạo liên ngành về An toàn thực phẩm tuyến huyện, xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai; chỉ đạo các Sở, ban, ngành đã ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn theo thẩm quyền nhằm kịp thời triển khai công tác đảm bảo ATTP cho cơ quan chuyên môn tuyến dưới.