Tình trạng dinh dưỡng và ảnh hưởng của kiến thức dinh dưỡng đối với học sinh 6 - 8 tuổi tại trường tiểu học Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội, năm 2006

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN cửu 1, Mục tiêu chung

Đánh giá tình trạng dính dưỡng cùa học sinh từ 6 - 8 tuổi và một số yếu tổ liên quan ờ trường tiểu học Yên Thường, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2006.

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

HẬU QUẢ CỦA SUY DINH DƯỠNG

Tuy vẫn còn các tranh luận về mối liên quan giữa thiếu dinh dưỡng với tỳ lệ mắc tiêu chày nhưng không mấy ai cỏn nghi ngờ về mối liên quan giữa chậm tăng trưởng với mức độ nặng cùa tiêu chảy và viêm phổi. - Trẻ em thiếu dinh dưỡng thường lờ đờ, chậm chạp, ít năng dộng nên ít liếp thu được thông qua giao tiếp cộng đồng và người chăm sóc.

PHƯƠNG PHÁP ĐẢNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

Đe khấc phục nhược điểm đó, Waterlow đề nghị một cảch phân loại như sau: Thiểu dinh dưỡng thể gầy còm (tức là hiện nay đang thiểu dinh dưỡng) biểu hiện bang cân nặng theo chiều cao thấp so với chuẩn; thiếu dinh dưỡng thề còi cọc (tức là thiếu dinh dưỡng trường diễn) dựa vào chiều cao theo tuồi thấp, so với chuẩn. Do nhận thay trèi em dưới 5 tuồi neư được nuôi dưỡng hợp lý và điều kiện sống hợp vệ sinh thì khả năng lớn không khác nhau theo chùng tộc, WHO đã dề nghị lẩy quẩn thể NCHS cùa Hoa Kỳ làm quân thể tham chiếu và đè nghị này hiện nay đỗ dược ứng dụng ịrộng rãi, mặc dù cũng còn một số nước áp dựng quần thê tham chiểu dỊa phương.

Bảng phân loại Wattcrlow
Bảng phân loại Wattcrlow

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CŨƯ

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẢƯ 1 .Nghiên cứu định lượng

Tìm hiểu chế độ sinh hoạt và học tập cúa học sinh tại trường hẩng phỏng vấn sâu giảo viên trực tiếp dạy học và chăm sóc học sinh lớp 1-2, giáo viên phụ trách y tể học dường ngay tại lớp học. Xử !ỷ sổ liệu thô, nhập số liệu nhân trẳc học sinh bảng phần mềm Epi data 3.1 vã dùng chương irình Epmul đê phân tích với database là quẩn the tham chiêu quốc tể NCHS sau đó chuyển sang phân tích số liệu hẩng phẩn mem SPSS 10.(1. Nguồn nước gia dinh hiện dùng đề ân, tắm rừa: - Hợp vệ sính:nước máy, giếng khoan, gíểng khơi, nước mưa có nắp đậy - Không hợp vệ sinh: be nước không có nắp đậy, giếng đất.

Theo lổ chức Y tế thế giói (WHO) lẩy điểm ngưởng ở dưởi 2 độ lệch chuẩn (-2SD) so với quẩn thể tham chiếu NCHS (National Center for Health Statistic) đề coi lả nhẹ cân. Những học sinh dưới 6 tuồi vi trên 8 tuồi Lheo cách tính tuổi của WHO nãm 1995 và những học sinh ỉờp 1, lớp 2 bị mắc dị tật bẩm sính, bệnh mãn tính có xác nhận cùa bệnh viện vả được miễn học môn thể dục thi không chọn vào nghiên cứu này.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

THÔNG TIN CHUNG

Một sổ yếu tố kinh tể xã hội, vệ sinh môi trường của hộ gia đình. VẾ nguồn nước dùng cho sinli hoạt thi có 100% hộ gia dinh sữ dụng nước hợp vệ siiih.

Bảng 3. Dặc điềm cùa học sinh tham gia điều tra
Bảng 3. Dặc điềm cùa học sinh tham gia điều tra

TÌNH TRẠNG DINH DƯỜNG CÙA HỌC SINH

Nhân viên nau ăn đều có kinh nghiệm chế biến nên các con ăn rát ngon miệng, vẩn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được Cói trọng, trong trường chưa -rày ra trường hợp ngộ độc thức ân nào từ trước đến nay. " Cha mẹ học sinh có con ăn bán trú tại trường rat yên tám về chat lượng bữa ãn của con, nhiều phụ huynh kế rằng trẻ về nhà khoe ăn ờ trường có nhiều món và ngon hơn ờ nhà mẹ nấu (Cô giáo lớp 2B). "J'JƠ đẩu nấm học, học sinh lớp ỉ chưa quen ăn trưa vá ngủ tại trường, nhiều cháu ẫn ít, không ngù trưa nhát là cảc cháu từ nhỏ không đi học mẫu giáo, bây giờ thì đã vào nề nếp hơn nhưng vẫn còn cớ cháu không ngừ trưa".

" Học sinh được ãn bừa phụ vào lúc ngủ trưa đậy, bữa ân cỏ thề ỉà một cổc sữa bánh ngọt, sữa chua.,,, hầu hết học sinh đều ãn hểt xuat của mình”, (Cô gián phụ trách y tể học dường của trường). "Thực đơn hằng ngày, hàng tuân cúa trường được nghiên tham khảo và đã được Thòng giáo dục và Trung tâm y tẻ huyện thông qua và kiểm tra, Chúng tái cố gang với nguôn dóng góp của cha mẹ học xinh có hạn nhưng tim được nguồn thực phầm ré, chất lượng, sử dụng nhiều loại thực phầm có nhiều ớ địa phương để dảm bàứ đủ 4 nhỏm thức ăn hàng ngáy cho học xinh", (Cô Phó hiệu trường phụ trách y tể học đường của trường).

Bảng 5. Tỷ lệ người mẹ cú kiẾn thức về dinh dưừng
Bảng 5. Tỷ lệ người mẹ cú kiẾn thức về dinh dưừng

Biểu đồ 6. Liên quan giữa kiến thức dính dưỡng của mẹ với SDD của trẻ Biểu đồ 6 cho thấy nhóm bà mẹ có kiến thức dinh dưỡng (KTDD) đạt cỏ con bị SDD cả 3 chì

BÀN LUẬN

Nữ

  • MỘT SỐ YẫƯ Tể LIấN QUAN ĐẫN TỈNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH

    Tuy nhíén, việc so sánh các tỷ lệ SDD của nghiên cứu nãy với các nghiên cứu tham khảo kề trên còn nhicu hạn chc vì các nghiên CÚLI không cùng ti Ẻn hành tại một thôi điềm (nghiên cứu xa nhất lả 9 năm). Trong khi dó mức giám SDD của trẻ em Việt Nam được đánh giá là nhanh nhất khu vực child Á - Thái Bình Dương [17]. Trong nghiên cứu này, khi so sánh tỳ lệ SDD cùa trê trai vá tré gái nhận thấy ỡ cà 3 chì tiêu thi tỳ lệ SDD của trê trai đều cao hơn trẻ gái, nhưng rô nhất lả ờ nhóm 6 tuổi vả 7 tuồi. Nghiên cứu cúa các tác giả Lê Thi Hương, ĐỄ Thị Kìm Liên. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh tiỄií học ở khu vực nông thôn và thành phi) qua một số nghiên cửu. Nghiên cửu cúa Vù rhu Nga tại trường Tràng An thấy tỳ lậ này là 7,4%[27] và ỉ nghiên cửu tại thành phổ Hồ Chí Minh cùa Trần Hống Loan cho kết quả lả 12,2% [25]- Mặc dù Ihừa cân, bồo phi chưa phải ỉ ả ván đề sức khoe cùa học sinh lởp 1,2 ờ Yen Thường - Gia Lâm, nhưng cũng cẩn có những nghiên cữu với quy mô tởn hon ờ tẩt cá các lớp bậc liều học thì mới có đáỉdr giá chính xác, vì với quá trinh phát triện kinh lể xà bội, vớì mức độ đô thi hoá nhanh như hiện nay cùa dịa phương thi vấn đê thừa cân cũng rất đáng quan tâm. Chỉ có kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân SDD và cách phòng phòng bệnh giun sán thi tương dương, Theo nhận xét của chúng tôi, những chương trình y te quốc gí a dược trĩ en khai ờ địa phương từ nhiều nảm nay như chương ưình bồ sung vitamin A, phòng chống SDD, phòng chong thiếu máu thiếu sất thì kiến thức của các bà mẹ đểu đạt ờ mức cao hơn, điều đó cho thầy hiệu quà cùa nhũng chương trình này.

    Những trẻ bị SDD trước khi vào tiểu học có nguy cơ SDĐ nhẹ cân và thấp còi cao gẩp 3 đen 3,7 lần so với trẻ không bị SDD trước khi đi học (p<0,001), Kết quà này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Hương ở 2 trường liêu học nội và ngoại thành Hà Nội thẩy trè bi SDD trưởc khi vào tiểu học có tỳ lệ nhẹ cân nhiều hơn so với các trẻ không SDD một cách có ý nghĩa [14], Tương tự, kết quà nghiên cứu cùa chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Lại Đức Trường là trè đã bị SDD ở tuổi tiền tiểu học cỏ nguy cơ tiểp tục SDD gấp 7,8 lần (p<0,001) so với tré không bị SDD ỡ lứa tuổi đó [36]. Nhiều gia đình do bận công vi ộc hoặc cho ràng trô đã lờn có the chì cần ãn cùng gia đình các bữa chính là đù dẫn tởỉ tình trạng trò bị ’■ đói tạm thời” Thực chất trong giai đoạn này mặc dù tốc độ phát triển cùa trè không bằng dưới 5 tuổi nhưng trẻ vẫn rất cần cung cấp nàng lượng dầy dú vì khả năng dự trữ nấng lượng chưa dược như người lớn, hơn nữa trè lại rất biểu động, ncu không cung cấp đù nàng lượng cho trẻ kịp thời thi tình trạng thiểu dinh dường sẽ xảy ra.

    Bảng 26. So sánh chiều cao trung bình trè em với các nghiên cứu khác;
    Bảng 26. So sánh chiều cao trung bình trè em với các nghiên cứu khác;

    KÉT LUẬN

    • MỌT SỞ YÉU TỜ LiỀN QUAN DÉN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH

      • Lãm tot công tác truyền thông giáo dục dinh dưỡng, nâng cao kiến thức và thực hành dinh dưỡng cùa bà mẹ vả cảc thành viên khác trong gia đình thông qua các phương tiện thông tin như loa, dải phát thanh, tái liệu dinh dưỡng. Có thể lồng ghép trong các buải họp phụ huynh, thòng qua học sinh để thông tin dển được vởi cha mẹ, Tập trung vào các nội dung như tận dụng nguồn thực phẩm giàu đạm sẵn cở tại dịa phương đe tạo nguồn đạm phong phú và tiết kiệm chi tiêu cho gia đình. LỄ Thị Hương (1999), "Tình trạng dinh dưỡng và một sô yếu tồ liên quan của học sinh 2 trường tiều học nội, ngoại thành Hả Nội", Một số công trình nghiên cứu về dinh dường và vệ sinh thực phẩm, Viện Dinh dường.

      Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), Sựy dinh dtrởng bào thai và ảnh hường của SDD bào thai lên sự phát triển của trẻ dưới 60 tháng tuổi tại huyện Cù Chì, Một sổ công trình nghiên cứu về dinh dường vả vệ sình an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học- Hà Nội- 2000. Hadju V, Satriono, Abadi K., Stephenson LS (1997), "Relationship between soil transmitted helminthiases and growth in urban slum school children in Ujung Pandang, Indonesia", International Journal of Food and scientist Nutrition, pp.

      24 ỉ B4 Lẩn cân sức khoẽ gầu nhất trước khi di hộc cháu có bị sDID

      Chị cho biểt những nhỏm thực phầm nào cung cẩp nhiều đạm Thịt các loại, thuỳ hài sàn, trứng, sữa*. Phu lực 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN Thời gian thực hiện: từ..tién. ’ Giờ bất đầu học buải sáng - Giờ ra chơi giữa các tịỗt học - Gìờ học buổi chiều.

      Theo chị các cháu ăn bán trú ờ trường và cấc cháu không ăii bán trú có khác nhau gì VC việc di học đúng giờ, tập trưng nghe giảng và sức khoẽ không ?. Theo chị, gĩa dinh và nhà trường cần lảm gì đố đàm bảo sức khoè tốt cho các cháu học sình lớp 1,2.