MỤC LỤC
Mặc dù không có một định nghĩa duy nhất về thảm họa được mọi người công nhận, một số thành phần chính mà các định nghĩa nêu trên đều đề cập tới là: thảm họa phá vỡ các chức năng của một xã hội, gây ra những tổn thất lớn về người, của cải và môi trường; vượt quá khả năng của cộng đồng bị ảnh hưởng để dối phó với thảm họa bang chính các nguồn lực của cộng đồng; vì vậy, cần có sự trợ giúp bên ngoài. Người ta không nhắc nhiều đen thiệt hại của hai trận động đất trên, có một số nguyên do: do trận động đẩt xảy ra ở vùng rừng núi hoang vu, ít hoặc không có người ở, do đó không gây thiệt hại cho người và hạ tầng, mặt khác do từ nhiều năm trước miền Tây Bắc vốn đất rộng người thưa, đồng bào người dân tộc sống rải rác, nên, thiệt hại khó có thể đánh giá được.
Trận động đất phá hủy gần như toàn bộ cơ sở hạ tầng Port-au-Prince thủ đô của Haiti, phá hủy 12 trong tổng số 49 bệnh viện trung ương và hầu hết các CSYT trong và xung quanh Port-au-Prince, làm chết hơn 200.000 người, bị thương 40.000 người. Một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến thiệt hại do bão, lốc cao hơn thiệt hại do lũ lụt là do các bệnh viện, CSYT phần lớn được xây dựng từ trên 20 năm đã xuống cấp nên rất dễ bị hư hại do gió bão gây ra [13].
Bên cạnh đó có thể còn do đó là những loại hình thiên tai rất khó cảnh báo, hoặc không thể cảnh báo được, do tính chất đột ngột, bất ngờ của nó, do vậy mà chưa có giải pháp giảm nhẹ hiệu quả [13]. Như vậy có thể nhận thấy phần lớn các thiệt hại là có thể phòng ngừa và được giảm nhẹ khi các CSYT được đầu tư xây dựng đúng mức, trong qui hoạch và thiết kế có tính đến phòng ngừa các yếu tố thiên tai.
ĐTNC được đào tạo về chấn thương và dịch bệnh truyền nhiễm; 72 % ĐTNC được tham gia diễn tập; 60% ĐTNC được cập nhật kế hoạch PCTT thường xuyên và 40% không được đào tạo, 28% không biết về kế hoạch PCTT của BV [44]. Kết quả thu được từ 164 bảng câu hỏi phát vấn trong nghiên cứu mô tả của Fung ow và cộng sự năm 2007- “Nurses' perception of disaster: implications for disaster nursing curriculum ” (Nhận thức của y tá về tác động của thiên tai: chương trình giảng dạy y tá đáp ứng thiên tai) cho biết một nhận thức khá cao về thảm họa của y tá trong một chương trình đào tạo thạc sỹ tại Hồng Kông.
- 8 NVYT thay thế, đại diện khoa, hay thuộc đội CCLĐ nhưng không nằm trong các nhóm kể trên (đối tượng thuộc đội CCLĐ hầu hết trùng với các nhóm trên. Có 4 đối tượng không trùng là điều dưỡng và lái xe, chúng tôi liệt kê ở nhóm 8 đối tượng này). - 2 NVYT thay thế: 1 đại diện khoa và 1 thuộc đội CCLĐ nhưng không nằm trong các nhóm kể trên (đối tượng thuộc đội CCLĐ hầu hết trùng với các nhóm. Có 1 đổi tượng không trùng là lái xe, chúng tôi liệt kê trong nhóm cuôi này).
Thời gian phỏng vấn tùy từng ĐTNC, thường là chúng tôi xin cuộc hẹn, đúng giờ có mặt và tiến hành phỏng vấn theo bảng hỏi. Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của các BV trong triển khai công tác CBSSĐƯ với thiên tai.
Thực trạng và thuận lợi, khó khăn của công tác tổ chức chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng vói thiên tai của bệnh viện đa khoa tỉnh Son La, Điện Biên và Lai Châu. • Yếu tố thuận lợi và khó khăn của ngành Y tế và bệnh viện trong tổ chức CBSSĐƯ: các yếu tố có nhiều người nhắc đến là các yếu tố nổi bật đều được chú ý tổng hợp theo chủ đề và đưa vào kết quả cũng như bàn luận.
Như vậy BV Lai Châu thiếu nhiều BS nhất “Thực tế là ngay cả tình huống bình thường không phải thiên tai, khi có một tai nạn mà hai, ba người vào cùng một lúc, thì khoa ngoại chủng tôi đã phải huy động hết nhân lực rồi, kể cả Bác sỹ ở các khoa khác nữa, vì cả khoa chi có 4 Bác sỹ, thì 2 đang đi học, chi có 2 ở nhà. Phân tích sổ liệu định lượng cho thấy kiến thức QLTT kém hơn ở nhóm nữ, với 31,5% có kiến thức đạt về QLTT, trong khi nhóm nam có 57,3% có kiến thức đạt về QLTT.
BV Lai Châu, 50% có kiến thức đạt về đáp ứng tại hiện trường; BV Sơn La và BV Điện Biên, 60% có kiến thức đạt về đáp ứng tại hiện trường. Mối liên quan giữa tuổi, giói, trình độ chuyên môn, năm công tác và đào tạo với kiến thức đáp ứng tại hiện trường của đổi tượng nghiên cứu.
Thành lập các đội cấp cứu lưu động (còn gọi là cấp cứu ngoại viện). Cả ba BV đều có các đội cấp cứu đáp ứng trong thảm họa, thiên tai. Tùy BV có tên gọi khác nhau, nhưng đều có nhiệm vụ sẵn sàng cấp cứu nạn nhân thảm họa, thiên tai. ngoại khoa, Idược sỹ đại học, ngoài ra là điều dưỡng và kỹ thuật viên); 1 đội Vệ sinh-phòng dịch 3 người và 1 đội chuyển thương 5 người [3],. “Năm ngoái thì có, bệnh viện tỉnh chúng tôi có cử khoảng gần chục cán bộ đi tham gia tập huấn tại huyện Phong Thổ của tỉnh Lai Châu, tức là cách đây khoảng 30 cây, tập huấn ở huyện trên đó về dịch, à về thiên tai thảm họa lũ lụt ở trên đó, rồi sạt lở đất.
“Tỉnh và ngành thì luôn chi đạo là phải đảm bảo 4 tại cho, tuy vậy hầu hết các cơ sở thiếu phương tiện, ví dụ như các xe cứu thương cùa sở, hay của nhiêu các đơn vị cơ sở hiện dã cũ nát, thứ 2 là các phương tiện vận chuyến khác cũng thiếu, vỉ dụ như trên đirờng thủy thì không có, nên rất khó khăn khi muốn chủ động trong mùa lũ, thứ 3 nữa là về hậu cần tại chỗ thì cũng chi đáp ứng được trong thời gian nhất định, nếu mà nó xảy trên diện rộng thì có lẽ sẽ khó mà đáp ứng được. Nói chung là nói ra thì nó cũng nhiều cái bất cập, ngành hay tỉnh thì muổn xây dựng cái đấy lên, nhưng xây dựng lên 10 cái thì đáp ứng được 1, họ không đáp ứng được nổi cho mình để hoạt động, nên nhiều khi chỉ khi nào nó xảy ra rồi thì tỉnh mới bắt đầu đáp ứng, rồi chuẩn bị như the nào đấy, còn Y tế thì chỉ là đóng gói chuẩn bị trước các thứ như thế, như thế theo từng tuyến, rồi con người cứ sẵn sàng, có alô một cái là lắp vào, là lên đường luôn, hoạt động kiểu đấy thôi.
Bao gồm những yêu cầu về một sự đảm bảo kỹ năng cấp cứu ban đầu để có thể cứu sống người bệnh, những nguyên tắc phân loại cấp cứu ưu tiên, hay nguyên tắc vận chuyển bệnh nhân chấn thương..Bên cạnh đó, vì NVYT là yếu tố quyết định nhất, nên sự an toàn của họ cũng được quan tâm, do vậy một số kỹ năng. “Ve con người như trao đổi với chị thì bệnh viện chúng tôi có đến hơn 60% là ngirời trẻ, ít năm công tác, nên về trình độ chưyên môn rồi là kinh nghiệm có nhiều hạn chế, nên cũng là một cái khó khăn cho bệnh viện..’’(Trưởng phòng Kê hoạch tổng họp BV Lai Châu).
Đây có lẽ là tình trạng chung, khi một thời gian dài quan điểm về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai của Chính phủ có những hạn chế về tàm nhìn (thiên về khắc phục hậu quả), ví dụ Nghị định 32/CP, ngày 20 tháng 5 năm 1996 của Chính phủ, qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phòng chống lụt bão, qui định trách nhiệm của Bộ y tế là "Bộ Y tế có trách nhiệm chuẩn bị dự trữ thuốc, phirơng tiện chữa bệnh và hướng dẫn, đôn đốc thực hiện các phương án cấp cứu, phòng chổng các loại dịch bệnh thường phát sinh sau khi có lụt, bão xảy ra Qua sự giao phó này, có thể nhận thấy sự thiếu vắng của một yêu cầu về phát triển bền vững mà trong đó yêu cầu về sự an toàn của cơ sở không được đặt ra [20],. Tình trạng phần lớn các BV không chú ý đến giáo dục truyền thông kiến thức PCTT cho NVYT, cho thấy các lãnh đạo BV chưa thực sự nhận thức được vai trò của cụng tỏc PCTT đối với BV, cú thể hỡnh dung rừ hơn tỡnh trạng này qua lời bộc bạch của một cán bộ quản lý của BV: “Ké thông tin thì chỉ thấy nói về thiên tai qua cỏc đợt đúng gúp, chủ yếu là thiờn về đúng gúp chứ họ khụng cú núi rừ là cải tỡnh trạng bão nó như thế nào, người ta thế nào, bệnh viện cần làm gì, chỉ thay nói bão số 5 ở vùng nọ vùng kia đấy chuẩn bị đóng góp nhả, thế là đóng góp thôi, chỉ thấy nói về đóng góp.
Thực trạng công tác tố chức chuân bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai của.
Công tác đào tạo, truyền thông giáo dục kiến thức phòng chống thiên tai Trong nhiều năm, nhất là 2 năm gần đây cả ba bệnh viện không đào tạo, tập huấn kiến thức phòng chống thiên tai cho nhân viên y tế. Giáo dục, truyền thông về thiên tai hầu như chưa được quan tâm đúng mức, phần lớn các bệnh viện chỉ thông tin về thiên tai và phòng chổng thiên tai khi có công văn chỉ đạo từ trên.
• Sớm tiến hành truyền thông, cập nhật thông tin về phòng chống thiên tai cho nhân viên y tể, bằng nhiều hình thức: các buổi nói chuyện, sinh hoạt chuyên môn, Video, tờ rơi, áp phích. • Công tác chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thiên tai phải được đánh giá, kiểm tra thường xuyên, lấy làm tiêu chuẩn thi đua, bình xét như các công tác khác của bệnh viện.
Tiến tới đào tạo những cán bộ này có đủ trình độ như chuyên gia để giữ vai trò là chuyên gia phòng chống thiên tai.