MỤC LỤC
Từ đó, chỉ ra các điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân tạoracáchạnchếcòntồn đọngtrong hoạtđộngquảntrịRRTDtạiABB. Thứ ba: Đề xuất các định hướng, kiến nghị và giải pháp mang tính khả thi nhằmhoànthiệncôngtácquảntrịRRTDcủaABB trongthời giansắptới.
Do đó, việc cácNHTM luôn phải đối mặt với RRTD là điều tất yếu, vì vậy khi RRTD xuất hiện thì nợxấu là điều không thể tránh khỏi, hay nói cách khác lợi nhuận thu về càng nhiều từ tíndụng thì phải chấp nhận đối mặt với RRTD càng lớn và tỷ lệ nợ xấu có thể tăng cao.Ngoàira,RRTDảnhhưởngtrựctiếpđếnHĐKDcủacảhệthốngNHTMvàthịtrường,hay nó cũng chính là nguyên nhân gây suy giảm sức mạnh tài chính của quốc gia nóichung hay HQKD của các NHTM nói. Điều này dấy lên các đánh giá yếu kém về HQKD của NHTMđối với Cổ đông hay KH là một NHTM thua lỗ liên tục và thường xuyên bị đe dọa khảnăng thanh toán thì sẽ dễ dàng dẫn đến khủng hoảng hay KH sẽ rút tiền gửi hàng loạtkhiến NH dễ đi đến phá sản hơn (Swinburne và cộng sự, 2008).
Vai trò quan trọng của XHTD: Để quản trị RRTD thì cần xây dựng môi trườngRRTD phự hợp với quy trỡnh lành mạnh, hệ thống quản lý, đo lường và theo dừi phùhợp.XHTDcungcấpbằngchứngvềcácthôngtinchuẩnmựcvềRRTDvớicáccấpđộ.Do đó, XHTD càng thấp thì RRTD của KH càng lớn và nguy cơ tạo ra cho NHTM sẽnhiềuhơn.Thứhai,XHTDgiúpchoNHTMtừchốicácKHcómứcđiểmđánhgiáthấp,sẽ hạn chế được thời gian và công sức để tập trung cho các KH có khả năng tốt hơn.Thứ ba, với khía cạnh kiểm soát RRTD thì. CỏcNHTMcầnxõydựngđượckhẩuvịRRTDrừràng.KhẩuvịRRcủanhàquảntrị NH cú thể được hiểu là quan điểm về RR và mức độ chấp nhận RR đi liền với lợinhuận,vàđóchínhlàsựđánhđổi.MỗimộtNHTMcómộtkhảnăngchịuđựngRRkhácnhau,điềunày tùythuộcvàoquymôvốntựcó,nănglựcquảntrị,cơsởvậtchấtkỹthuậtvàmộtsốyếutốnộilựckhácnhau củaNH.Vìvậy,cùngvớiviệchoạchđịnhchiếnlượckinh doanh, các nhà quản trị NH quyết định khẩu vị RR dựa trên khả năng chịu đựngRR của NHTM, để đảm bảo các chính sách sau đó sẽ được thiết kế phù hợp với khảnăngnày.Quaphântíchtrêntacóthểthấy,khẩuvịRRcủanhàquảntrịNHcótácđộngvô cùng quan trọng đối với công tác quản trị RR.
Nếu RRTD đượckiểm soát ở mức phù hợp thì sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc tăng trưởng kinh tế và giúpcác NHTM đạt được lợi nhuận tốt từ mảng chính là cho vay (Đặng Văn Dân, 2021).Cũng trong nghiên cứu này của mình, tác giả đã giải thích cho việc chấp nhận RR củacác NHTM bằng cách xem xét đến các biến: Vốn NHTM; Tính thanh khoản; Thu nhậpngoàilãi;Sởhữunhànước;QuymôNHTM;Tỷtrọngchovay;Tỷtrọngtiềngửi;Hiệuquả quản lý;. Tương tự là về vấn đề quản trị RRTD tại NHTMCP Quân Đội, Nguyễn QuangHiện (2016) đó làm rừ cơ sở lớ luận về RRTD của hệ thống cỏc NHTM Việt Nam nóichungvàNHTMCPQuânĐộinóiriêng.SựcầnthiếtphảiquảnlýRRTD,nộidungquản lýRRTD, cáchứngphóvàkiểmsoátRRTD,..Bêncạnhđó,tácgiảcũngtìmhiểukinhnghiệm quản lý RRTD của các NHTM như: NHTM Bangkokbank của Thái Lan, NHTMPháttriểnHànQuốc(KDP),NHTMCitibankcủaMỹ,NHTMANZcủaÚc,.Q u a tìm hiểucôngtácquảnlýRRcủacácNHTMtrên,tácgiảrútracácbàihọckinhnghiệmtrongcô ng tácquảnlýRRTDcủaNHTMCPViệtNamgiai đoạn2011-2015.
Nguồn:Phòngtổ chứchànhchínhABB Tuyếnbảovệthứnhấtcóchứcnăngnhậndiện,kiểmsoátvàgiảmthiểuRR,đượcthực hiện bởi: (i) Các đơn vị thực hiện chức năng kinh doanh; Các đơn vị có chức năngtạo doanh thu khác từ hoạt động cấp tín dụng: Bao gồm Khối Bán hàng và Dịch vụ,Khối Khách hàng Doanh nghiệp (KHDN), Khối SME, Khối Khách hàng Cá nhân(KHCN), ĐKVD và các đơn vị khác có chức năng kinh doanh theo từng thời kỳ; (ii)Các đơn vị thực hiện chức năng phân bổ, kiểm soát và giảm thiểu RR bao gồm: Baogồm Khối Thẩm định và Phê duyệt tín dụng, Khối Vận hành, Ban Xử lý nợ; (iii) Cácđơn vị có chức năng thực hiện các quyết định có RR: Bao gồm Khối Quản trị Nguồnnhânlực, KhốiKếtoán,BanTàichính. (i)ThammưuchoHộiđồngRRtrongviệcthựchiệnnhiệmvụcủaHộiđồngRR;(ii) Giúp HộiđồngRRtrongviệcđềxuất,thammưuchoTGĐtrongviệc quyết định các vấn đề về RR trong phạm vi thẩm quyền của TGĐ; (iii) Giỏm sỏt,theo dừi trạng thỏi RRTD so với cỏc hạn mức RR đó được phờ duyệt để cảnh báo, nhậnbiết sớm RR, nguy cơ vi phạm hạn mức RR; (iv) Tổ chức xây dựng chính sách, quyđịnh, quy trình liên quan tới quản trị RRTD phù hợp với chiến lược QTRR, chính sáchQTRR,khẩuvịRRTD;.
Sau khi đã xếp hạng xong ABB cho vay ngay đối với nhóm A trở lên và đối vớinhómBBBthìđãthôngquathẩmđịnhRRđểquyếtđịnhnhữngdựánnàokhảthihoặccóđủTSBĐđểcho vay.KếtquảXHTDchưathểphảnánhhếtvềchấtlượngcủakhoảntíndụngcụthểđangđượcthẩmđịnh,xétduyệ t.ĐểxácđịnhmộtcáchchínhxácthìCBTDcònphảitiếnhànhđánhgiáphươngán,kếhoạchkinhdoanh,dòn gtiềntrảnợvàTSBĐ. Các nội dung được ABB chú trọng xem xét trong giai đoạn này bao gồm: Xácđịnh vai trò và trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn, bộ phận thực hiện theo dừi, kiểm soỏtRRTD; Thực hiện phõn loại nợ, trích lập dự phòng RR, sử dụng dự phòng RR để xử lýRRTD; Đánh giá mức độ đầy đủ của các khoản dự phũng RRTD theo quy định củaNHNN; Đỏnh giỏ, theo dừi RRTD đối với từng khoản cấp tớn dụng, danh mục cấp tíndụng; Kiểm soát RRTD theo hạn mức RRTD được phân bổ đối với từng.
ABB luôn tuân thủ thực hiệnphân loại nợ, tính dự phũng RRTD, theo dừi tỡnh hỡnh cơ cấu nợ theo Thụng tư01/2020/TT-NHNN và cỏc văn bản sửa đổi bổ sung của NHNN nhằm hỗ trợ KH chịuảnhhưởngbởidịchCovid- 19.Hoạtđộnggiámsátsaukhicấptíndụngđượcthựchiệnthường xuyên và liên tục, giúp ABB phát hiện sớm các dấu hiệu vi phạm quy định. Trong giai đoạn cuối năm 2019 đến hết năm 2020, khi mà đại dịch Covid – 19bùngphátdữdội,ảnhhưởngsâurộngđếnhoạtđộngcủatấtcảcácdoanhnghiệpvànềnkinh tế thì ABB đã chủ động kiểm soát danh mục tín dụng nhằm phát triển các KH tốt,cóhoạtđộngổnđịnh,ítchịutácđộngcủadịchbệnh.Doảnhhưởngmạnhcủadịchbệnh,ngành logistic toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong năm 2020.
Nhiều trường hợp CBTD cố tình làm trái với các quy định đánh giá định kỳ (tốiđa03tháng/1lần)vàgiữakỳ(tốiđa06tháng/1lần)đốivớicáckhoảnvay,bảolãnhcủaKH theo quy định của ABB bằng cách: Cố tình che giấu các dấu hiệu nhận biết khoảnvaycủaKHcótiềmẩnRR(Cácdấuhiệusuygiảmvềtàichính;Côngnợphảithu,phảitrảgiatăn g;Chiphíbánhàng,quảnlýdoanhnghiệptăngcao;Chậmthanhtoángốc,lãicho NH; Quản lý có tính gia đình, thường xuyên mâu thuẫn, tranh chấp,..). Từ khách hàng vay vốn:Do KH kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ.TrườnghợpnàyrấtphổbiếndoKHcótrình độyếukémtrongdựđoáncácvấnđềkinhtế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai mục đích (bằng cáchsử dụng vốnvay ngắn hạn của NH cấp cho việc bổ sung vốn lưu động nhằm phục vụ SXKD, đểdùngvàocácmụcđíchkhácnhư:Tiêudùngcánhân,đầutưkinhdoanhbấtđộngsảnhoặc các tài sản khác có tính thanh khoản chậm, sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầutư vào các kế hoạch, dự án, công trình có thời gian trung – dài hạn,.. v.v) dẫn đếnKH bị mất cân đối vốn, sản phẩm có chất lượng thấp không bán được,.
Bộ phận Thẩm định và Tái thẩm định tín dụng tại ABB nên cần chủ trương đượcchuyên môn hóa bằng cách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức và phân chia, giaonhiệmvụchocáccánhâncótrìnhđộchuyênmôncao,nănglựctốtvàkinhnghiệmdàydặn để phụ trách chuyên sâu theo từng ngành nghề, lĩnh vực mà KH đề nghị ABB cấptíndụngđểphụcvụchoviệcSXKD,phổbiếnnhư:LĩnhvựcNôngnghiệp;Côngnghiệpchế biến, chế tạo; Thương. Mô hình xếp hạng phải lượng hóa các tiêu chí để đánh giá khả năng (xác suất)KH không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận (bao gồm cả các yếu tố kinhtế- xãhộivĩmô,môitrườngkinhdoanhảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủaKH);.
Tùy vào từng loại TSBĐ mà thời gian kiểm tra, đánh giáđịnh kỳ có thể khác nhau, song một điểm chung cần chú ý đó chính là sự gia tăng haysụtgiảmcủaTSBĐvàtheođómàNHphảicócáchxửlýchophùhợp.TSBĐđượcxemnhưlà“Cáiphao”hay nóikháchơnđâybiệnphápcứucánhcuốicùngtrongtrườnghợpxấunhấtnếuKHchẳngmaykhônghoànth ànhđượcnghĩavụtrảnợcủamìnhtạiNH. Định kỳ mỗi tháng một lần CBTD gửiemail và liên lạc với KH để thông báo về tình hình nợ vay, về dư nợ gốc và lãi sắp đếnhạn để KH sắp xếp nguồn trả nợ đúng, đủ theo từng khế ước nhận nợ trong Hợp đồngtíndụngcủamình.TrongtrườnghợpKHkhôngthựchiệnthanhtoán nợtheođúnghạnthì CBTD cần chủ động báo cáo cho cấp trên và thực hiện theo quy trình quản lý nợ cóvấnđề.
ABB cần phát triển và thường xuyên cập nhật mới nhất các hệ thống nhắc nợ,thông báo nợ đến hạn sớm cho cả KHDN và KHCN của mình thông qua Mobile banking,E- banking,..CBTDphảichủđộngthườngxuyờntheodừidiễnbiếndưnợcủaKHmỡnhquản lý (Nợ gốc, lói, nợ cú quỏ hạn không,..).
ABBcầnxâydựngmôitrườnglàmviệclànhmạnh,pháttriểnvănhóacôngsởphải có nét đặc thù, độc đáo và gây ấn tượng riêng biệt nhưng cũng không kém phầnthân thiện và gần gũi. Bên cạnh đó cần hạn chế, phòng tránh và giảm thiểu đến mức tốiđanhữngxungđộtgâylợiíchnhóm,lợiíchcá nhân,…đểtừđógiúpchoBanlãnhđạovà toàn thể cán bộ nhân viên xem nhau như người thân và xem An Bình chính là ngôinhàthứ 2củamìnhtrongnhữnggiờ làmviệc.
Đối với các vấn đề bất ngờ, chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, các NHTM phải chủ động xây dựng kịch bản để tìm ra giải pháp ứng phó linh hoạt, kịp thời và quyếtđoán trong nhiều vấn đề có tính căn cơ, sống còn của mỗi đơn vị mình và toàn thể NHnóichung.CácNHcầnphảisắpxếplạihệthốngquảnlý,sốhóathủtục,quytrình,phânquyền ra quyết định và chịu trách nhiệm, đổi mới phương thức tổ chức HĐKD sao chophù hợp với thực tiễn tình hình, giám sát và đào đạo cho cán bộ - công nhân viên, đầutư mua sắm cơ sở vật chất để phục vụ kịp thời, đồng bộ và hiệu quả công tác làm việctừxakhicónhucầucấpbách. Nghiên cứu đa dạng hóa nhằm đảm bảo phân tán tín dụng theo các tiêu chí xácđịnh danh mục tín dụng, đảm bảo hoạt động tín dụng phát triển đúng định hướng tíndụng,tuânthủngưỡngRRTD,khẩuvịRRTDtừngthờikỳ.Việchuyđộngtiềngửi,việccấp tín dụng cần đa dạng, tránh tập trung cho vay quá mức vào một đối tượng KH, mộtngành nghề, một lĩnh vực kinh doanh,… Luôn chủ động lên kế hoạch, đề ra các chínhsách bán hàng nhắm đến các KH, các đối tượng ít RR, ít chịu ảnh hưởng bởi tác độngcủa các tác nhân khó lường trước được,… v.v.
Hệ thống các NHTM cần tăng cườngứng dụng đến mức tối đa khoa học công nghệ trong mọi HĐKD; Luôn luôn chủ độngcập nhật, nghiên cứu phát triển, ưu tiên những đột phá và cải tiến mới về công nghệ;Học tập và ứng dụng các mô hình, các đổi mới sáng tạo, các thành tựu của cuộc cáchmạng4.0,nghiêncứuđầutưvàápdụnghệthốnggiảingân,thunợonlinevàcácnghiệpvụ khác như phát hành bảo lãnh, phát hành L/C,… qua kênh online; Ứng dụng trí tuệnhântạoAIvàohệthốngvậnhànhmộtcáchtoàndiện,…. Tuy nhiên, trong bối cảnh thời đại kinh tế mới, các NH không chỉ cần tăngcườngcôngtácQTRRtàichính,quảntrịRRTDmàcòncầnphảitíchhợpthêmviệcquảntrịanninhmạng ,quảnlýRRmôitrường-xã hộitrongthẩmđịnhdựán,…v.v.NHNNcần thúc đẩy mạnh mẽ và nhanh hơn nữa đồng thời thể chế hóa việc áp dụng các chuẩnmực và thông lệ Quốc tế trong lĩnh vực NH mà đặc biệt là việc áp dụng các chuẩn mựccủaBaselvàothựctiễnviệcquảntrịvàHĐKDcủatấtcảcácNHTMtạiViệtNam.Đồngthời,NHNNc ầnnghiêncứutiếntớichuẩnbịdựthảosửađổiLuậtNHNN,LuậtcácTCTDvàLuậtBảohiểmtiềngửisaocho phùhợpvàthíchứngnhanhvớitìnhhìnhmới.