Đặc trưng nghệ thuật của thể tài du ký trên Nam phong tạp chí

MỤC LỤC

Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn nhằm tìm hiểu đặc trưng nội dung và nghệ thuật của mảng du ký trên Nam phong tạp chí. Xác định đóng góp của du ký trên Nam phong tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa văn hóa dân tộc.

Phương pháp nghiên cứu

Ngoài ra, để làm rừ sự kế thừa và cỏch tõn của thể tài du ký trờn Nam phong tạp chí, luận văn mở rộng diện bao quát và tìm hiểu những tác phẩm du ký thời trung đại.

Đặc trưng của thể tài du ký trên Nam phong tạp chí nhìn từ bình diện nghệ thuật

Một số vấn đề lý luận chung về thể tài du ký 1. Khái niệm du ký

    Có thể thấy những ví dụ sinh động trong nền văn học thế giới biểu hiện rừ rệt điều này: văn học Nga giữa thế kỷ 19 khi sự hỗn loạn xã hội với chế độ nông nô sụp đổ, quý tộc suy đồi, tầng lớp hạ lưu bị bần cùng hóa, ký là một trong những thể loại chủ đạo của văn học; hoặc nước Anh đầu thế kỷ XVIII khi các tạp chí châm biếm đăng những bài phác họa chân dung và cảnh sinh hoạt, đã trở thành ngọn nguồn cho sự nở rộ thể ký. Khác với truyện ngắn và tiểu thuyết vốn có sự ổn định tương đối về đặc trưng thể loại, các tác phẩm ký tuy cùng nằm trong loại hình văn xuôi tự sự song lại là tên gọi chung cho một nhóm thể tài có tính giao thoa giữa báo chí (chính luận, điều tra, ghi chép tư liệu, tường thuật sự kiện..) với văn học, in đậm dấu ấn “sự hợp nhất truyện và khảo cứu” (M. Gorki) và thường cú tớnh xó hội, tớnh thời sự sõu sắc.

    Du ký trên Nam phong tạp chí trước yêu cầu hiện đại hóa văn học dân tộc

      Hơn nữa, từ quan điểm lịch sử mà đánh giá sẽ thấy nhiều trang du ký như Cùng các phái viên Nam Kỳ (Thượng Chi); Một tháng ở Nam Kỳ, Mười ngày ở Huế, Pháp du hành trình nhật ký (Phạm Quỳnh); Tổng thuật về việc phái bộ Bắc Kỳ đi quan sát đường xe lửa Vinh-Đông Hà, Lược thuật hành trình cuộc ngự giá Bắc tuần, Ngự giá Nam tuần hành trình ký (Song Cử), Lược ký đi đường bộ từ Hà Nội vào Sài Gòn (Mẫu Sơn Mục N.X.H).., lại thực sự có giá trị sử liệu để xem xét nhiều sự kiện văn hoá - xã hội và định vị hoạt động tổ chức hành chính của giai tầng công chức thượng lưu dưới thời thực dân phong kiến. Tiểu thuyết còn có thể tưởng tượng ra, chớ du ký là tả những sự thiệt, có khi đọc du ký mà tức là học lịch sử, học địa dư, học mỹ thuật, học phong tục, mình ngồi tựa trước án bên đèn, mà hình như thấy rừ những non sụng nhơn vật ở phương xa đất lạ, thỡ cũn cú lợi ớch gỡ hơn và thú vị gì hơn nữa… Bổn báo chú ý về môn nầy lắm, thời may khi Phụ nữ tân văn sửa soạn ra đời, thì vừa tiếp được cô Phạm Vân Anh ở Vĩnh Long gởi tặng cho một tập du ký mà bổn báo đăng đây, thuật chuyện cô đi du lịch bên Pháp, tai nghe mắt thấy những gì, cảm tưởng quan sát thế nào; chẳng những lời văn đã hay, mà sự xem xét lại rộng, thiệt là một tập.

      Nhu cầu tìm hiểu, khám phá cảnh quan đất nước

        Những danh nhân lịch sử, những truyền thuyết, sự tích được tái hiện lại trong hàng loạt các tác phẩm như: Một buổi đi xem đền Lý Bát Đế (Phạm Văn Thư), Bài ký chơi Cổ Loa (Tùng Vân), Mười ngày ở Huế (Phạm Quỳnh), Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh (Nguyễn Đức Tánh), Thăm lăng Sĩ Vương, Nam du đến Ngũ Hành Sơn (Nguyễn Trọng Thuật)… Những truyện lịch sử, những truyền thuyết ấy có khi được các tác giả trực tiếp kể lại, cũng có khi nó được gợi lên một cách gián tiếp trong câu chuyện về một danh thắng, một vùng miền khi “mắt đã được trông, tai đã được nghe, tinh thần đã cảm cái hồn xưa của loài giống, thân thể đã gội cái khí thiêng của núi sông”. Ra về tự hôm 23 Décembre, đến hôm 26 thì tới nơi.Trong bốn hôm trời, từ mạn ngược về đàng xuôi, lịch duyệt không biết bao nhiêu là cảnh trí: nào núi cao rừng rậm, vực thẳm hang sâu; nào khoáng dã bình nguyên, danh lam cổ miếu; kìa nơi thành thị, nọ chốn thôn quê; nước non này, phong cảnh ấy, thực là cảnh rất nên thơ; tưởng phải có cái tài cao, cái học rộng, cái con mắt tinh đời, cái tấc dạ như hoa thêu gấm dệt, cái tay khiến ngòi bút như nước chảy mây bay, thời mới tả hết được cảnh thiên nhiên của tạo hóa, kỹ xảo của nhân công, thắng tích của hàng trăm nghìn năm còn để lại”.

        Biểu thị lòng tự hào và khát vọng thống nhất dân tộc

        Phạm Quỳnh trong bài Mười ngày ở Huế (Nam phong, số 10, tháng 4- 1918) đã không chỉ phác thảo cảnh quan xứ Huế mà còn cảm nhận lại được cái "cữ thời gian" hợp lý nhất để đi du lãm lăng miếu, thắng cảnh: "Có người Pháp rất mến cái cảnh những nơi lăng tẩm của ta đã từng nói, muốn đi xem lăng phải đi vào những ngày gió thu hiu hắt, giời đông u ám thì mới cảm được hết cái thú thâm trầm"; hoặc cả chiều sâu kinh nghiệm trong cách lựa chọn kiểu cách và phương tiện đi du lịch: "Đi xem lăng có thể đi xe tay từ Huế, ước mất bốn năm giờ đồng hồ. Trong một chừng mực nhất định, nhiều trí thức cựu học và tân học đã biết lợi dụng diễn đàn công khai để khơi gợi và giáo dục tình cảm yêu nước, nhắc nhớ lại truyền thống đấu tranh anh dũng ngàn năm thông qua việc du ngoạn, thăm viếng, tưởng niệm các danh nhân đất nước (An Dương Vương, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung..) và các di tích lịch sử (Cổ Loa, đền Lý Bát Đế, hồ Hoàn Kiếm, Hoa Lư, lăng điện xứ Huế, danh thắng BaNà, Ngũ Hành Sơn, Sài Gòn, Tây Đô, Phú Quốc, Thạch Động, Hà Tiên).

        Gửi gắm kín đáo khát vọng thay đổi đất nước

        Cách khảo tả tỷ mỉ như thế, cùng với cách suy ngẫm về người và ta, ở rất nhiều trang, để cho thấy văn minh nước Pháp là cái văn minh được xây dựng từ nhiều thế kỷ, nên bất cứ hiện vật gì quý giá có liên quan đến các danh nhân, như chỗ vua Henri 4 bị ám sát, cái sân Molière thường qua lại để đến nhà hát, cái bao lơn Voltaire thường đứng tựa đều được bảo lưu cẩn thận qua thời gian; tất cả đều cho thấy đặc trưng nội dung du ký của một thời mà xem ra ông chủ Nam phong là người có đủ tư cách đại diện nhất. Về đụng tiết thời khí hậu ở mạn ngược rất lạnh lùng… Mà sao vẫn non nước này, cũng phong cảnh ấy, mà khi ra về thời trông thấy cái gì cũng là xinh cũng là đẹp, khác với cái quang cảnh khi mới đổi lên; cả đến nghe tiếng chim kêu đỉnh núi cũng tưởng hình như nó mừng rỡ mà chào mừng khách qua đàng; nước non vẫn là nước non này, xưa sao ảm đạm mà nay vui vầy, tẻ vui bởi tại lòng này… ” [36, 278].

        Sự mở rộng đường biên về mặt thể loại

        Trong Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang, án sát sứ Nguyễn Văn Bân đã kể lại vị trí địa lý và đời sống người dân ven sông Lô, trang phục và lễ cưới của người Mán, phố núi huyện Yên Sơn, ngòi Lù thuộc châu Hàm Yên, đền Tam Cờ - núi Giùm thuộc châu Yên Bình, chùa Hang ở huyện Yên Sơn; đồng thời kể lại chuyến thăm động Thiện Kế ở châu Sơn Dương và mô tả nơi suối nước nóng: “Suối ôn tuyền ở xã Nhân Giả, huyện Yên Sơn, ở cạnh con đường đi phủ Yên Bình, chỗ cột ki-lô-mét thứ 15, suối như hình con cá, đầu hơi tròn như cái giếng, đuôi dài và hẹp, bùn suối như tro ướt, nước suối như nước hâm, miệng suối có khói trắng bay ra, khí nóng trong suối xông ra như mùi than khét; giáp suối lại có cái suối chảy ngành qua trước cửa, nước trong và lạnh, cho hai suối hợp khâm, thử vén áo quần đứng xem, thấy một bên nóng một bên lạnh, thực là kì dị (thói đời nóng lạnh, xem suối này khá biết), thử lấy tay gạt bùn múc nước thì nóng như. Chẳng hạn: văn học trung đại là phi ngã, thì văn học hiện đại phải lại duy ngã; văn học trung đại ưa tập cổ, sùng cổ thì văn học hiện đại lại muốn thoát bỏ mọi khuôn mẫu và coi trọng cái mới, cái riêng; văn học trung đại coi trọng lối nói ước lệ, kinh viện, thì văn học hiện đại lại đề cao tinh thần thực tiễn, thích tả thực; văn học trung đại chỉ đề cao cái đẹp cách điệu, sang trọng, cao nhã thì văn học hiện đại lại chủ trương sáng tạo cái đẹp của bản thân đời sống muôn hình muôn vẻ; văn học trung đại dày đặc khuôn phép, quy phạm thì văn học hiện đại đề cao tinh thần sáng tạo phóng túng, tự do… Và như vậy, bản thân các trang du ký trên Nam phong tạp chí đã góp phần giúp các nhà văn, độc giả hình dung được ý niệm chung về một nền văn học bắt nhịp được với hơi thở hiện đại đầu thế kỷ XX.

        Sự phong phú, đa dạng trong điểm nhìn trần thuật

        Điểm nhìn chính là “mô tả cách thức tồn tại của tác phẩm như một hành vi mang tính bản thể hoặc một cấu trúc hoàn chỉnh, tự trị đối với cá nhân nhà văn và “Điểm nhìn là sự lựa chọn cự li trần thuật nào đó loại trừ được sự can thiệp của tác giả vào các sự kiện được miêu tả và cho phép văn xuôi trở nên tự nhiên hơn, phù hợp với cuộc sống hơn” đánh dấu một bước phát triển đáng kể trong nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện, kể từ đó điểm nhìn nghệ thuật được coi là một nhân tố bộc lộ kỹ thuật tiểu thuyết của nhà văn, một mắt xích khách quan, nội tại, duy nhất mà theo đó chúng ta có thể đánh giá được “tay nghề” của tác giả. Từ những nhận định mang tính khái quát, sơ lược về điểm nhìn trong các từ điển, chẳng hạn như điểm nhìn là “vị trí của người kể trong mối quan hệ với câu chuyện của anh ta” [15] và người ta phân biệt điểm nhìn với ba loại chính: người kể chuyện toàn tri (người kể thông suốt mọi sự), người kể chuyện ngôi thứ ba; và truyện kể ngôi thứ nhất, việc nghiên cứu điểm nhìn đã đi những bước dài trên hành trình kiếm tìm chân lý, trở nên có hệ thống, phức tạp và tinh vi hơn nhiều.

        Sự đan xen giữa kể, tả với những suy nghĩ, bình luận

        Ra về tự hôm 23 Décembre, đến hôm 26 thì tới nơi.Trong bốn hôm trời, từ mạn ngược về đàng xuôi, lịch duyệt không biết bao nhiêu là cảnh trí: nào núi cao rừng rậm, vực thẳm hang sâu; nào khoáng dã bình nguyên, danh lam cổ miếu; kìa nơi thành thị, nọ chốn thôn quê; nước non này, phong cảnh ấy, thực là cảnh rất nên thơ; tưởng phải có cái tài cao, cái học rộng, cái con mắt tinh đời, cái tấc dạ như hoa thêu gấm dệt, cái tay khiến ngòi bút như nước chảy mây bay, thời mới tả hết được cảnh thiên. Có tài mà cậy chi tài, chữ tài liền với chữ tai một vần; có tài mà không có hạnh thì cái tai hại nó tức khắc đến ngay; sao ông bị phải cái tội gian dâm với cung nữ; vua Trần Hiến Tôn lúc bấy giờ làm thái thượng hoàng, giận quá, muốn đem quốc pháp luận vào tử tội để trừng giới cho những kẻ dâm ô; may sao vua Trần Dụ Tôn nghĩ lại cho kẻ có công với mình khi xưa, hết lòng che chở cho Châu Tiên; Châu Tiên mới được sống sót.