MỤC LỤC
Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cos(ωt + ϕ) đi qua điện trở R trong khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12 Ω và độ tự cảm 51 mH.
Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở là 20 Ω. Stato gồm cỏc cuộn dõy quấn trờn lừi thộp bố trớ trờn một vành trũn cú tỏc dụng tạo ra từ trường quay.
Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện là: A. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với vận tốc 1800 vòng/phút.
Nếu tần số mạch dao động của máy thu có giá trị bằng f thì máy thu sẽ bắt được sóng điện từ có tần số đúng bằng f Câu 11: Điện dung của tụ điện trong mạch dao động của một máy thu có giá trị là C = 20 (pF). Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
* Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau.
+ Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì:. Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. LT SIÊU CẤP TỐC. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. Chọn câu phát biểu SAI khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại. Làm phát quang một số chất. Có thể truyền qua được thuỷ tinh, nước. Làm ion hoá không khí. Gây ra những phản ứng hoá học. Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch. ngược pha với điện tích ở tụ điện. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. chỉ xảy ra đối với ánh sáng đơn sắc. chỉ xảy ra đối với ánh sáng trắng. xảy ra đối với ánh sáng có nhiều màu đơn sắc khác nhau. xảy ra đối với ánh sáng đơn sắc và đối với ánh sáng trắng. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. giảm bước sóng ánh sáng. tịnh tiến màn lại gần hai khe. giảm khoảng cách hai khe. cho nguồn sáng đến gần hai khe. Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào?. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Phát biều nào SAI khi nói về sóng điện từ ?. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau Error! Objects cannot be created from editing field codes.. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là1m, khoảng vân đo được là 2mm. Bước sóng của ánh sáng là. Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch. ngược pha với điện tích ở tụ điện. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, bước súng ỏnh sỏng dựng trong thớ nghiệm là 0,5àm. Tại A trờn màn trong vựng giao thoa cỏch võn trung tõm một khoảng 1,375 mm là. Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng , khoảng cách giữa 2 khe là a =3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=2m. Điện dung của tụ điện có giá trị là 250nF. Hệ số tự cảm của cuộn cảm là. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, bước súng của ỏnh sỏng là 0,6àm. Khoảng cỏch giữa 5 võn sỏng liờn tiếp là. Khi một sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì đại lượng nào sau đây không đổi?. Tần số sóng. Tốc độ truyền sóng. Phương truyền sóng. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân sáng bậc năm nằm cùng một phía với vân trung tâm bằng bao nhiêu lần khoảng vân?. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I/. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Hiện tượng quang điện. Chiếu một chùm sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm tích điện âm gắn vào cần của một tĩnh điện kế, thì góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi. Thay kẽm bằng kim loại khác, hiện tượng xảy ra tương tự. + Kết quả: Ánh sáng hồ quang đã làm bật êlectron ra khỏi bề mặt tấm kẽm tích điện âm. b) Định nghĩa hiện tượng quang điện. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λo của kim loại đó ( λ ≤ λo), mới gây ra được hiện tượng quang điện. + Giá trị giới hạn quang điện λo của một số kim loại:. + Dùng thuyết sóng điện từ về ánh sáng, ta không giải thích được định luật về giới hạn quang điện. b) Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) của Anh-xtanh (1905) + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng ε = hf. + Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôtôn. c) Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng. Anh-xtanh cho rằng, trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn phôtôn chiếu tới. Mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron. Do đó, muốn cho êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại thì ε ≥ A. Trong đó A được gọi là công thoát. Vậy, hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi c hc. λoChính là giới hạn quang điện của kim loại. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng. Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt, ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. Hiện tượng quang điện trong. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong a) Chất quang dẫn. Một số chất bán dẫn, khi không được chiếu sáng thì chúng là chất dẫn điện kém, nhưng khi được chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp thì chúng là chất dẫn điện tốt. Các chất này gọi là chất quang dẫn. b) Hiện tượng quang điện trong. Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong. c) Năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn.
Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân của nguyên tố này tự động phóng ra những tia không nhìn thấy (gọi là tia phóng xạ) và biến đổi thành hạt nhân của nguyên tố khác. Gam ma (γ) Là bức xạ điện từ có năng lượng rất cao Ion hoá yếu nhất, đâm xuyên mạnh nhất. Định luật phóng xạ:. a) Phát biểu: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bằng một khoảng thời gian T gọi là chu kì bán rã. Cứ sau mỗi chu kì bán rã thì một nửa số hạt nhân của nguyên tố đó đã biến đổi thành chất khác. - Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của một khối chất phóng xạ, được đo bằng số hạt nhân bị phân rã trong một đơn vị thời gian. Khi tính H, ta phải đổi đơn vị của chu kì bán rã về giây. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. a) Phương pháp nguyên tử đánh dấu: dùng 1531P là phân lân thường trộn lẫn với một ít chất phóng ra xa β- là 3215Pbón cho cõy. Theo dừi sự phúng xạ của β- ta sẽ biết được quỏ trỡnh vận chuyển chất trong cõy. b) Dùng phóng xạ γ : tìm khuyết tật trong các sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư, … c) Phương pháp xác định tuổi cổ vật: đo độ phóng xạ của 146C sẽ xác định được tuổi các cổ vật.
Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng. Khối lượng của hạt nhân C12 là. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ. LT SIÊU CẤP TỐC I. Các hạt sơ cấp. Hạt sơ cấp. Các hạt có kích thước và khối lượng rất nhỏ như phôtôn, êlectron, prôtôn, nơtron, nơtrinô, mêzôn, muyôn, piôn, … được gọi là các hạt sơ cấp. Các đặc trưng của hạt sơ cấp. Q được gọi là số lượng tử điện tích. Mỗi hạt sơ cấp có momen động lượng riêng và momen từ riêng đặc trưng cho chuyển động nội tại và bản chất của hạt. Momen này được đặc trưng bằng số lượng tử spin, kí hiệu s. Momen động lượng riêng của hạt là h. d) Thời gian sống trung bình. Bốn hạt: prôtôn, êlectron, phôtôn, nơtrinô không phân rã thành các hạt khác, gọi là các hạt bền. Tất cả các hạt còn lại là các hạt không bền. a) Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, mỗi cặp gồm hai hạt có khối lượng nghỉ m0 như nhau, còn một số đặc trưng khác thì có trị số bằng nhau nhưng trái dấu. Trong mỗi cặp, có một hạt và một phản hạt của hạt đó. b) Trong quá trình tương tác của các hạt sơ cấp, có thể xảy ra hiện tượng hủy cặp hoặc sinh cặp. Phân loại hạt sơ cấp Theo khối lượng nghỉ tăng dần. b) Leptôn, gồm các hạt nhẹ như êlectron, muyôn,…. d) Barion, gồm các hạt nặng có khối lượng bằng hoặc lớn hơn khối lượng prôtôn, gồm hai nhóm nuclôn và hipêron. Mặt Trời và các hành tinh đều quanh quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim tinh). a) Cấu trúc của Mặt Trời. Mặt Trời được cấu tạo gồm hai phần quang cầu và khí quyển Mặt Trời. Khí quyển Mặt Trời được phân ra hai lớp sắc cầu ở trong và nhật hoa ở ngoài. b) Năng lượng của Mặt Trời. Lượng năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền vuông góc tới một đơn vị diện tích cách nó một đơn vị thiên văn trong một đơn vị thời gian gọi là hằng số mặt Trời H. Công suất bức xạ năng lượng của mặt Trời là. c) Sự hoạt động của Mặt Trời. Ở thời kỳ hoạt động của Mặt Trời, trên Mặt Trời có xuất hiện nhiều hiện tượng như vết đen, bùng sáng, tai lửa. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo góc 23º27´. a) cấu tạo của Trái Đất. Trỏi Đất cú một cỏi lừi được cấu tạo chủ yếu là sắt và niken. Bao quanh lừi là lớp trung gian và ngoài cựng là lớp vỏ dày khoảng 35 km được cấu tạo chủ yếu bởi đá granit. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất với chu kỳ 27,32 ngày. Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất định của nó về phía Trái Đất. 4.Các hành tinh khác. Thiên thạch a) Các đặc trưng chính của tám hành tinh lớn Bảng 59.1 sách giáo khoa. b) Sao chổi là loại hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất dẹt với chu kỳ từ vài năm đến trên 150 năm. Sao chổi có kích thước và khối lượng nhỏ được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi. Khi tiến gần Mặt Trời, sao chổi có một cái đuôi dài. c) Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ tới hàng chục km trên giây theo các quỹ đạo rất khác nhau. Khi bay vào khí quyển Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, gọi là sao băng. 1.Sao: Sao là một khối khí nóng sáng, giống như Mặt Trời. Ngôi sao gần nhất cách ta đến hàng chục tỉ kilômét, ngôi sao xa nhất mà ta đã biết cách ta đến 14 tỉ năm ánh sáng. 2.Các loại sao. a) Đa số các sao tồn tại trong trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ,… không đổi trong một thời gian dài. b) Các sao đặc biệt:. + Sao biến quang là sao có độ sáng thay đổi, gồm hai loại: biến quang do che khuất và biến quang do nén dãn. + Sao mới là sao có độ sáng tăng đột ngột. + Punxa, sao nơtron là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh. c) Ngoài ra, trong hệ thống các thiên thể trong vũ trụ còn có lỗ đen và tinh vân. Khái quát về sự tiến hóa của các sao. Các sao được cấu tạ từ một đám mây khí và bụi vừa quay vừa co lại. Sau vài chục nghìn năm, vật chất dần dần tập trung ở giữa tạo thành một tinh vân. Ở trung tâm tinh vân, một ngôi sao nguyên thủy được tạo thành. Sao nóng dần lên, trong lòng sao bắt đầu xảy ra phản ứng nhiệt hạch. Khi nhiên liệu trong sao cạn kiệt, sao biến thành các thiên thể khác. Thiên hà a) Các loại thiên hà + Thiên hà xoắn ốc. + Thiên hà không định hình hay thiên hà không đều. Toàn bộ các sao trong thiên hà đều quay xung quanh trung tâm thiên hà. b) Thiên Hà của chúng ta. Thiên Hà của chúng ta là loại thiên hà xoắn ốc, có đường kính khoảng 100 000 năm ánh sáng và có khối lượng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời. Nó là một hệ phẳng giống như một cái đĩa, dày khoảng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngôi sao. Hệ Mặt Trời nằm trong một cánh tay xoắn ở rìa Thiên Hà, cách trung tâm trên 30 nghìn năm ánh sáng và quay quanh tâm Thiên Hà với tốc độ khoảng 250 km/s. Từ Trái Đất, chúng ta chỉ nhìn được hình chiếu của Thiên hà trên vòm Trời, như một dải sáng trải ra trên bầu trời đêm được gọi là dải Ngân Hà. LT SIÊU CẤP TỐC c) Nhóm thiên hà. Siêu nhóm thiên hà. Vũ trụ có hàng trăm tỉ thiên hà. Các thiên hà hợp lại với nhau thành nhóm thiên hà. Thiên Hà của chúng ta thuộc nhóm thiên hà địa phương. Các nhóm thiên hà lại tập hợp thành Siêu nhóm thiên hà hay Đại thiên hà. Thuyết Big Bang. Các thuyết về sự tiến hóa của vũ trụ Có hai trường phái khác nhau:. a) Trường phái do nhà vật lý người Anh Hoi-lơ khởi xướng, cho rằng vũ trụ ở trong “trạng thái ổn định”. b) Trường phái khác cho rằng vũ trụ được tạo ra bởi một vụ nổ “cực lớn, mạnh” cách đây 14 tỉ năm, hiện nay đang tiếp tục dãn nở và loãng dần. Vụ nổ nguyên thủy này được đặt tên là Big Bang. Các sự kiện thiên văn quan trọng a) Vũ trụ dãn nở.