MỤC LỤC
Nó thực hiện chức năng kéo và tải vật liệu .So với các bộ phận khác của băng tải thì tấm băng là bộ phận nhanh hỏng hơn .Giá thành của nó cao .Bởi vậy việc lựa chọn kết cấu băng hợp lí và đặc tính kỹ thuật phù hợp với điều kiện vận hành sẽ kéo dài thêm thời hạn làm việc của băng và có ý nghĩa thực tế về kỹ thuật và kinh tế. Băng cao su cấu tạo gồm 2 phần : phần lõi và phần cao su phủ bên ngoài .Phần lừi đảm bảo độ bền kộo ,chống tải trọng va đập ,đợc cấu tạo bằng nhiều lớp vải dán lại với nhau huặc do nhiều sợi cáp thép đặt dọc theo chiều dài băng huặc. Tấm băng phải thoả mãn các yêu cầu :đảm bảo đủ bền khi chịu kéo và chịu uốn ,độ đàn hồi nhỏ và độ dãn dài nhỏ .Có khả năng chống cháy ,ít hỏng vì.
Bền ,chống mục nát , ít bị già hoá .Có khả năng duy trì độ bền do tác dụng cơ học và tác dụng do khí hậu môi trờng ẩm ớt , nhiệt độ quá cao huặc quá thấp. Bộ phận dẫn động gồm có các tang dẫn, cơ cấu truyền động từ động cơ đến tang, và động cơ.Bộ phận dẫn động là bộ phận quan trọng trong kết cấu băng tải .Tuỳ theo năng suất yêu cầu ,vị trí lắp đặt và môi trờng làm việc khác nhau mà nó có kết cấu khác nhau .Có kết cấu tang dẫn có nén con lăn ,nén băng ,nén chân không ,tăng nam châm điện từ nhằm tăng khả năng dính bám kéo của trạm dẫn nhờ tăng hệ số ma sát ,tăng hệ số dính bám giữa bề mặt tang với băng .Ngời ta thờng đặt bộ phận dẫn động mà ở đó nhánh cuốn của tấm băng trên bề mặt tang là căng nhất .Để cho tấm băng đợc định tâm lớn nhất thì cần. Muốn tăng lực kéo thông thờng ngời ta nâng cao hệ số ma sát giữa băng và tang huặc tăng góc ôm giữa băng và tang .Để tăng hệ số ma sát ngời ta thờng bọc bên ngoài tang 1 lớp băng vải cao su ,có thể làm tăng hệ số ma sát từ 0,3.
Để truyền động từ động cơ đến tang chủ động ngời ta có thể sử dụng bộ truyền.
Đồ án tốt nghiệp Phạm Trung Thành MXDB – K38. Bộ phận căng băng có nhiệm vụ tạo ra lực căng cần thiết cho tấm băng, đảm bảo cho tấm băng bỏm chặt vào tang dẫn và khử bớt độ vừng của băng giữa cỏc giá đỡ trục lăn .Không nên làm cho băng căng quá vì nh vậy thì các chi tiết của băng tải sẽ bị bào mòn nhanh chóng và năng lợng tiêu hao cũng tăng lên .Mặt khác cũng không nên để cho lực căng của băng quá yếu vì nếu lực căng không. đủ thì băng tải sẽ không làm việc đợc huặc chuyển động không điều hoà .Ngoài ra độ vừng của tấm băng lớn cũng làm cho nú va chạm vào cỏc chi tiết cố định của khung băng tải. Theo nguyên lí hoạt động của bộ phận kéo căng có 2 loại :. Vì trong quá trình băng tải làm việc tấm băng bị dãn ra đòi hỏi phải điều chỉnh nhiều lần .Bộ phận kéo căng căng cứng khi dùng dây cáp có thể gắn trên đó đồng hồ lực kế huặc cản kế để kiểm tra lực căng băng .Bộ phận căng băng cứng không có khả năng duy trì lực căng băng cố định .Ưu điểm của cơ cấu kéo căng này là đơn giản ,kết cấu chắc chắn ,đảm bảo tin cậy khi làm việc .Nhợc điểm của nó là lực căng băng bị giảm do đàn hồi và biến dạng của băng .Khi băng bị giảm lực căng mà không kịp kéo căng dễ dẫn đến hiện tợng trợt băng trên tang dẫn .Do kết cấu căng băng kiểu cứng làm cho lực căng trong băng thay đổi theo bớc nhảy do vậy làm giảm tuổi thọ của băng. Kết cấu loại này đợc thể hiện trên hình 1.5 b) Bộ phận kéo căng tự động. Bộ phận căng băng tự động khắc phục đợc những nhợc điểm của bộ phận căng băng cơ khí .Kiểu kéo căng tự động tạo ra chế độ căng băng hợp lí .Tự động bù trừ độ đàn hồi và độ dãn dài của băng .Nhng kiểu kéo căng này có nhợc điểm là kết cấu khá phức tạp .Kích thớc lớn và có.
Trên nhánh không tải có thể lắp đặt các con lăn ghép nhiều đĩa cao su có tác dụng làm sạch băng. Ngời ta thờng dùng 2 loại giá đỡ trục con lăn : Loại lòng máng và loại thẳng .Loại giá đỡ trục lòng máng chỉ lắp trên nhánh có tải của băng. Tuỳ thuộc vào năng suất , vận tốc, và độ ngiêng của băng tải mà ngời ta lựa chọn các loại giá đỡ trục lăn.
Đối với các loại băng tải có năng suất nhỏ ngời ta thờng sử dụng loại giá đỡ trục lăn 1 con lăn ( hình 1.7.a ) .Đối với các loại băng tải có năng suất trung bình , vừa phải thì ngời ta sử dụng loại giá đỡ 2 con lăn nhằm tăng diện tích mặt cắt dòng vật liệu trên băng (hình 1.7.b) .Đối với các loại băng tải có năng suất cao ,tốc độ lớn ngời ta sử dụng loại giá đỡ 3 con lăn (hình 1.7.c) .Các con lăn đỡ tạo thành hình lòng máng sao cho các con lăn ngoài cùng có góc ngiêng khoảng 15 ữ 20o .Khi băng làm việc với tốc độ lớn và năng suất cao thì góc ngiêng có thể lên tới 30o. Các con lăn có thể chế tạo bằng thép ống huặc là đúc .Con lăn đợc đặt trên ổ lăn huặc ổ trợt và quay quanh trục cố định gắn chặt trên giá đỡ của băng.
Do đó ta lựa chọn phơng án băng tải cố định để thiết kế .Băng tải đợc bố trí theo phơng ngiêng với dạng mặt cắt hình chữ V sử dụng 2 con lăn đỡ làm tăng sự tiếp xúc của vật liệu với băng .Đảm bảo vật liệu không bị trợt theo phơng ngiêng. - Sử dụng cơ cấu căng băng kiểu vít nhằm làm cho kết cấu đơn giản ,giá.
Để đảm bảo năng suất làm việc ,việc lựa chọn vận tốc hợp lí có ý nghĩa kinh tế rõ rệt .Vận tốc càng lớn thì tiết diện dòng vật liệu huặc tải trọng phân bố trên 1 mét chiều dài băng càng nhỏ , giảm đợc lực căng băng , do đó có thể chọn đợc chiều rộng băng nhỏ hơn ,độ bền băng thấp tức là đã chọn đợc loại băng có giá. Để đảm bảo năng suất và tốc độ băng tải ta chọn loại băng lòng máng 2 con lăn đỡ để thiết kế. Nếu đặt BoB =K và C là hệ số tính đến sự giảm diện tích trên băng khi băng chuyển động theo phơng ngiêng ta sẽ có: Khi góc ngiêng của băng ≤ 100 thì C.
Tra bảng tiêu chuẩn bề rộng băng tải tơng ứng với loại vật liệu đợc vận chuyển là loại có hạt nhỏ và vừa ta chọn chiều rộng băng B = 500 (mm).
Tang trống chủ động có nhiệm vụ truyền chuyển động cho băng .Nhờ có ma sát giữa băng và tang trống chủ động làm cho băng chuyển động theo.
Khi băng tải làm việc dới tác dụng của lực kéo băng (Wc) làm phát sinh lực căng trong băng .Tại mỗi vị trí ( điểm ) trên băng có một lực căng xác định .Lực căng có giá trị lớn nhất ở điểm cuối nhánh dẫn ( nhánh có tải ) vào tang trống chủ động và có giá trị nhỏ nhất ở điểm cuối nhánh bị dẫn ( nhánh không có tải ) khi vừa ra khỏi tang trống chủ động. Để xác định chiều dày vỏ tang (δv) ta có thể coi vỏ nh một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều trên suốt chiều dài vỏ tang (L) mà gối đỡ là các thành bên của tang. -ứng suất uốn lớn nhất sinh ra trong vỏ tang : δmax (N/mm). D,d : Đờng kính ngoài và trong của vỏ tang. Đồ án tốt nghiệp Phạm Trung Thành MXDB – K38. c) Tính toán thiết kế trục tang trống chủ động và chọn ổ.
Đồ án tốt nghiệp Phạm Trung Thành MXDB – K38. c) Tính toán thiết kế trục tang trống chủ động và chọn ổ.
Để thuận tiện cho việc gia công chế tạo ta thiết kế tang bị động giống nh tang chủ động nhng có trục ngắn hơn trục tang chủ động ( do trục tang chủ động còn phải lắp thêm bánh đai huặc (đĩa xích ) của bộ truyền động đai (huặc xích ) dẫn động băng tải.