Các giải pháp hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận tại Xí nghiệp Cơ điện - Vật tư

MỤC LỤC

Phân loại giá thành sản phẩm

- Chi phí bán hàng gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh: tiền lơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói, vận chuyển, bảo quản…; khấu hao tài sản cố định; chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền nh chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí quảng cáo…. - Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp nh: tiền lơng và các khoản phụ cấp trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban; chi phí vật liệu, đồ dùng cho văn phòng, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp và các chi phí khác bằng tiền chung cho toàn doanh nghiệp nh: lãi vay vốn kinh doanh, lãi vay vốn đầu t của những tài sản cố định đã đa vào sử dụng, dự.

Quan hệ giữa giá thành và lợi nhuận của doanh nghiệp

Giá thành sản phẩm là yếu tố cơ bản quyết định chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

*Giá thành sản phẩm hạ giúp cho con ngời có cơ hội dùng sản phẩm với giá thấp hơn, thoả mãn nhiều nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ hơn. Giá thành sản phẩm cao thì chi phí kinh doanh lớn, giá thành sản phẩm thấp thì chi phí kinh doanh nhỏ.

Giảm giá thành để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Tuy nhiên, trờng hợp đặc biệt, đối với những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, trong năm không có sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh thu không tơng ứng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì. Mục tiêu lựa chọn công nghệ là tìm ra một phơng thức tốt nhất để đảm bảo tính hiệu quả của quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành đầu ra mong muốn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đảm bảo chất l- ợng sản phẩm cũng nh chi phí hợp lý trong những điều kiện cụ thể về nguồn lực và năng lực quản trị tơng ứng tại doanh nghiệp.

Thực trạng giá thành sản phẩm và lợi nhuận tại xí nghiệp Cơ điện - Vật t

Đặc điểm chung về xí nghiệp Cơ điện - Vật t 1. Lịch sử hình thành và phát triển

    Nh vậy, việc xem xét tình hình hạ giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp, ta phải nghiên cứu về cả chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm của toàn bộ sản phẩm và của cụ thể từng loại sản phẩm. Do yêu cầu đổi mới cơ chế tổ chức quản lý sản xuất của Nhà nớc, năm 1986, Bộ Điện - Than (nay là Bộ Năng Lợng) cho ngừng phát điện ở một số nhà máy có thiết bị lạc hậu, thiết kế không phù hợp. Việc chuyển tên gọi từ Nhà máy điện Yên Phụ sang Nhà máy sửa chữa Cơ điện không chỉ đơn thuần là sự thay đổi về hình thức của một pháp nhân kinh tế mà còn là sự thay đổi về bản chất hoạt động kinh doanh của pháp nhân.

    Mặc dù mới sáp nhập nhng toàn thể cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đợc sự quan tâm chỉ đạo của Tổng công ty và Công ty điện lực I đã có những nỗ lực ổn định sản xuất trong giai đoạn 2000 - 2002. + Phòng tổ chức quản trị: Là phòng chức năng của xí nghiệp chịu trách nhiệm giúp giám đốc quản lý công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ công nhân viên; quản lý công tác bồi huấn đào tạo; quản lý công tác thi đua khen thởng kỷ luật; công tác lao động - tiền lơng và Bảo hiểm xã hội; công tác hành chính quản trị, thanh tra, bảo vệ tự vệ, văn th lu trữ đánh máy và công tác y tế nhằm đáp ứng yêu cầu của xí nghiệp, công ty và đúng chủ trơng của Đảng chính sách của nhà nớc. + Phòng kinh doanh: Tham mu cho giám đốc trong các lĩnh vực kinh doanh vật t thiết bị phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài nghành; Lập kế hoạch cung ứng vật t cho từng quý từng năm; Tiêu thụ sản phẩm do xí nghiệp sản xuất ra; Khai thác nguồn nguyên liệu vật t cho các đơn vị trong xí nghiệp, khai thác vật t phế liệu tồn đọng trong và ngoài nghành để phục vụ sản xuất;.

    Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của xí nghiệp là sửa chữa định kỳ, sửa chữa sự cố và sửa chữa lớn các máy biến áp trên lới điện; sửa chữa và lắp đặt các thiết bị cơ điện, động lực; xây lắp, sửa chữa đờng dây và trạm máy biến áp đến 110 KV; chế tạo, sản xuất một số phụ kiện của lới điện nh: cáp điện hạ thế các loại, hòm bảo vệ công tơ; tiếp nhận, bảo quản và cung ứng thiết bị tập trung của Công ty điện lực I.

    Thực trạng giá thành sản phẩm và lợi nhuận của xí nghiệp Cơ điện - Vật t

      Tuy nhiên việc xí nghiệp trích theo tỷ lệ phần trăm đối với chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp thì đơn giản trong cách tính nhng cha phù hợp với khối lợng sản phẩm khác nhau. Khách quan là do nguyên vật liệu sản xuất hòm bảo vệ công tơ nhiều loại khi thu hồi không tái chế đợc hoặc bán có giá trị thấp: nhựa nớc, màu nớc trắng, màu nớc đen, chổi quét sơn, gioăng cao su, vấu cao su…. Nhìn chung, công tác tổ chức lao động cũng nh chiến lợc nhân lực của xí nghiệp đúng hớng và đem lại thành công, giúp cho việc hạ chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm hòm bảo vệ 2 công tơ của xí nghiệp.

      Để tăng tiêu thụ, tăng sản lợng nhằm mục tiêu hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì xí nghiệp cần chú trọng thay đổi tỷ trọng các yếu tố trong chi phí tiêu thụ sản phẩm. Bù lại sự tăng giá nguyên vật liệu trực tiếp, phân xởng X4 đã quản lý chặt chẽ hơn trong việc thu hồi phế liệu là nhôm, nhựa PVC trong quá trình sản xuất. Do chiến lợc sử dụng lao động của xí nghiệp là đồng nhất trong toàn xí nghiệp nên cũng giống phân xởng X3, phân xởng X4 có chi phí nhân công trực tiếp trên đơn vị sản phẩm giảm.

      Xét về tỷ trọng các yếu tố trong chi phí sản xuất chung so với giá thành sản phẩm không có gì thay đổi lớn, chỉ có khoản chi phí khác bằng tiền là giảm tơng đối nhiều. Lợi nhuận/giá thành của xí nghiệp lại thấp nên xí nghiệp Cơ điện - Vật t cần thực hiện ngay các biện pháp giảm giá thành sản phẩm trong những năm tiếp theo. Đã tiến hành quản lý dự trữ nguyên vật liệu trong kho nhng mới chỉ là theo nhu cầu sản lợng sản xuất trong kỳ chứ cha chú ý đến biến động giá cả thị trờng.

      Bảng 2: Điều chỉnh giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế năm 2002
      Bảng 2: Điều chỉnh giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế năm 2002

      Các giải pháp hạ giá thành để tăng lợi nhuận tại xí nghiệp Cơ điện - Vật t

      • Các giải pháp hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận tại xí nghiệp Cơ điện - Vật t
        • Một số kiến nghị 1. Đối với nhà nớc

          Còn chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí gián tiếp, nếu giảm mức khấu hao rất dễ bị hao mòn vô hình, nhất là các tài sản cố định của xí nghiệp khấu hao đã lâu. Để thực hiện đợc việc này đòi hỏi xí nghiệp phải thực hiện đồng thời với việc tổ chức lao động một cách khoa học, chặt chẽ, đầu t vào con ngời cũng nh vào máy móc để các khâu hoạt động với hiệu suất, chất lợng cao nhất. Là một đơn vị sản xuất trong lĩnh vực cung cấp vật t ngành điện, xí nghiệp phải luôn chú ý để áp dụng những thành tựu khoa học mới vào nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động.

          Hiện nay, rất nhiều nguyên vật liệu mà xí nghiệp phải nhập khẩu với thuế suất 10% nh nhựa nớc polime, đồng, nhôm, đá tròn,… Với xu h- ớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thì việc giảm thuế tăng cạnh tranh là tất yếu và nhà nớc cần nghiên cứu để áp dụng vào thời điểm thích hợp. - Thu thập và xử lý thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc để cung cấp cho các doanh nghiệp thành viên, đồng thời có chính sách hỗ trợ trong đổi mới công nghệ của các đơn vị thành viên. Những định hớng phát triển và u đãi trên khi đợc nhà nớc, Công ty điện lực I áp dụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp Cơ điện - Vật t phát triển từng bớc vững mạnh theo những mục tiêu trớc mắt của mình trong việc hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lợi nhuận và tạo đà phát triển mạnh toàn diện trong tơng lai.

          Đàm Văn Huệ – giáo viên trờng Đại học Kinh tế quốc dân, tập thể cán bộ phòng tài chính kế toán - xí nghiệp Cơ điện - Vật t đã nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để em hoàn thành luận văn này.