MỤC LỤC
- Có thể quan sat thấy tiếp điểm thường đóng và thường mở của nút ấn(đối với nút ấn có bộ liên động về cơ khí) còn đối với nút ấn không có bộ liên động về cơ khí thì có kí hiệu là chữ on hoặc off trên bề mặt. - Có lò so phản lực hoặc các tiếp điểm thường đóng hoặc thường mở Phân loại:. - Theo hình dạng bên ngoài chúng ta chia ra + Loại hở. + Loại bảo vệ chống nước và chống bụi + Loại bảo vệ chống nổ. - Theo kết cấu bên trong nút ấn: loại có đèn bên trong, loại không có đèn 3 Thông số cơ bản và giải thích ý nghĩa. - Điện áp định mức. -> Điện áp định mức là điện áp lớn nhất mà tiếp điểm có thể chịu được trong khoảng thời gian nhất định. - Dòng điện định mức. -> Dòng điện định mức là dòng điện lớn nhất mà tiếp điểm có thể chịu được trong một khoảng thời gian nhất định, nếu quá thời gian thì tiếp điểm có thể bị phá hủy. - Tần số của lưới : Là tần số của lưới mà nút ấn này có thể sử dụng. - Khả năng đóng cắt :Là giá trị dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm chính khi đóng hoặc khi ngắt. 4:Hư hỏng và cách khắc phục. - Do lực nén lo so không được tốt không đủ làm cho tiếp điểm tiếp xúc tốt do đó khi kiểm tra nút ấn cần kiểm tra lò so còn dùng được hay không nếu không thì phải có phương án thay thế. - Các thanh dẫn tiếp điểm bắc cầu của nút ấn có bị cong vênh hay không ,dẫn đến không tiếp xúc đựơc hoặc tiếp xúc kém cần phải nắn lại. - Các tiếp điểm bị ô xi hoá mạnh dẫn đến chúng không dẫn điện hoặc dẫn điện không ổn định ta phải dùng dấy ráp đánh sạch cho tới khi bóng và dẫn điện tốt. - Các nút ấn có thể có thêm các thiết bị như bảo vệ chống bui, chốn nổ…. khi kiểm tra phải xem xét đến các bộ phận này. 5: Ứng dụng của nút ấn trong thực tế và phòng thí nghiệm. - Dùng để đóng cắt từ xa các thiết bị như mạch khởi động từ đơn,khởi động từ kép, đổi nối sao,tam giác. - Dùng để khởi động hoặc dừng các hệ thống ……. - Để chuyển đổi các mạch điều khiển tín hiệu, liên động bảo vệ. - Dùng để khởi động, dừng và đảo chiều quay của động cơ điện bằng cách đóng ngắt các cuộn hút của công tắc tơ, khởi động từ ở mạch động lực của động cơ. - Nút ấn thường được dùng trên các bảng điều khiển,trong tủ điện,trên hộp nút ấn. 1.Công tắc vạn năng:. a.Khái niệm và chức năng:. Là thiết bị chuyển mạch dùng để đóng ngắt chuyển đổi mạch điện các cuộn hút của công tắc tơ, khởi động từ các mạch điện đo lường , điều khiển. - Có thể có một phần tử hoặc có nhiều phần tử. Nếu có nhiều phần tử thì các phần tử được ghép cách điện với nhau bởi vách nhựa. - Trong mỗi phần tử có: cam, trục, tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, thanh tì lò xo, vít định vị. + Cam của các phần tử lại được bố trí trên cùng một trục tùy vào cách bố trí cam mà ở mỗi vị trí có số cặp tiếp điểm đóng, mở khác nhau. c.Thông số và kí hiệu:. -> Dòng điện định mức đi qua tiếp điểm là 5A mà tiếp điểm có thể chịu được trong một khoảng thời gian cho phép và điện áp định mức qua tiếp điểm là 250V, điện áp lớn nhất mà tiếp điểm chịu được trong khoảng thời gian nhất định. Nếu điện áp lớn hơn thì sẽ làm hỏng tiếp điểm. - Số lượng tiếp điểm thường đóng, thường mở:. H13.Công tắc vạn năng. + Các tiếp điểm 1và 2 sẽ đóng và mở nhờ xoay vành cách điện 3 lồng trên trục 4 khi ta vặn công tắc. Tay gạt công tắc có một số vị trí chuyển đổi trong đó các vị trí sẽ đóng hoặc ngắt theo yêu cầu. d.Hư hỏng có thể xáy ra và cách khắc phục:. + Các cam bị lệch khỏi trục. Khi đóng dòng lớn các tiếpđiểm bị hàn dính gây khó khăn khi thay đổi. - Sửa chữa: Ta phải căn chỉnh các cam gắn trên trục. Nếu tiếp điểm bị hàn dính ta tiến hành gỡ dời các tiếp điểm, sau đó kiểm tra mức độ hư hỏng. Nếu nhẹ ta tiến hành làm sạch bề mặt tiếp điểm. Nếu hỏng nặng phải thay thế. 2.Công tắc kiểu hộp:. a.Khái niệm và chức năng:. + Là loại khí cụ điện đóng cắt dòng điện bằng tay, dùng để đóng cắt đổi nối không thường xuyên mạch điện có công suất không lớn. H14.Công tắc kiều hộp. + Sử dụng như một cầu dao tổng, dùng đổi nối khống chế mạch tự động b.Thông số và kí hiệu:. -> Dòng điện lớn nhất mà tiếp điểm có thể chịu được trong một khoảng thời gian nhất định. - Số lượng và cách bố trí tiếp điểm:. + Các tiếp điểm động gắn trên trục, nằm cách điện với trục. Một số tiếp điểm động sẽ tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh khi quay trục và một số tiếp điểm động khác sẽ rời khỏi tiếp điểm tĩnh. - Tay xoay, hệ thống tiếp điểm, tấm cách điện, tiếp điểm dạng kẹp lò xo bật nhanh. - Lò xo bật nhanh làm cho thời gian chuyển mạch nhỏ để hạn chế hồ quang. Ngoài ra còn có tiếp điểm động được phân nhỏ để hạn chế hồ quang d.Hư hỏng thường gặp:. - Cơ cấu xoay: Khi cơ cấu xoay làm việc với tần suất nhiều lần sẽ dẫn đến việc bị nhờn gien và lỏng làm cho cơ cấu xoay không được chính xác khi làm việc, khiến cho các tiếp điểm không ăn với nhau. - Lò xo bật nhanh hoặc giãn, mất lực đàn hồi khiến cho cơ cấu không nhạy khi bị tác động. - Hư hỏng tiếp điểm: Chỗ tiếp xúc bị mòn do tiếp xúc nhiều, bị xước do va chạm. - Tấm cách điện bị lệch dẫn đến bị lệch vị trí tác động của tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh. - Cần chỉnh định tại cơ cấu xoay, tấm cách điện, vị trí tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh. + Nếu cơ cấu xoay đã quá nhờn gien thì ta có thể tiến hành thay thế - Thay thế lò xo đã bị hư hỏng. 3.Công tắc hành trình:. a.Khái niệm và chức năng:. Công tắc hành trình và công tắc điểm cuối dùng để đóng cắt chuyển đổi mạch điện điều khiển trong truyền động điện tự động theo tín hiệu hành trình ở các cơ cấu chuyển động cơ khí nhằm tự động điều khiển hành trình làm việc hay tự động ngắt điện ở cuối hành trình để đảm bảo an toàn. Tùy theo cấu tạo công tắc hành trình và công tắc điểm cuối có thể chia thành: kiểu nút ấn, kiểu đòn, kiểu trụ và kiểu quay. + Công tắc hành trình kiểu nút ấn + Công tắc hành trình kiểu tế vi + Công tắc hành trình kiểu đòn c.Thông số:. - Dòng điện định mức: ở điện áp một chiều và điện áp xoay chiều - Số lượng tiếp điểm:. + Tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh. + Tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường mở d.Hư hỏng thường gặp:. - Lò xo bật nhanh hoặc giãn. - Tiếp xúc kém dẫn tới việc không đóng cắt được khi sự cố xảy ra - Trục bị cong vênh. - Tiến hành nắn trục hoặc nếu trục quá cong không đủ lực thì phải thay thế IV: Bộ khống chế. 1)Khái quát và công dụng ,phân loại. -Tần số thao tác của bộ khống chế hình trống là bé, bởi vì tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh có hình dạng tiếp xúc trượt và dễ mài mòn.Bộ khống chế hình cam có tần số thao tác lớn hơn (hơn 1000 lần/h),khống chế được động cơ điện xoay chiều. H15a.Bộ khống chế. H15b.Bảng hệ thống tiếp điểm của bộ khống chế. và một chiều có công suất lớn tới 200kW,tiếp điểm động và tiếp xúc theo dạng lăn,vì vậy được dùng rộng rãi. Ở các bộ khống chế công suất lớn,mỗi cặp tiếp điểm còn có một hộp dập hồ quang. -Các số liệu định mức của bộ khống chế động lực cho ở hệ số thông điện DL. %=40% và tần số thao tác không lớn hơn 600lần/h.Các bộ khống chế động lực để điều khiển động cơ điện xoay chiều ba pha roto dây quấn có công suất tới. -Bộ khống chế chỉ huy được sản xuất ứng với điện áp đến 500V,các tiếp điểm có dòng điện làm việc liên tục đến 10A;dòng điện ngắt một chiều ở phụ tải điện cảm đến 1,5A ở điện áp 220V. -Điện áp định mức của nguồn cấp -Dòng điện định mức đi qua tiếp điểm. 3)Những hư hỏng có thể xảy ra và cách khắc phục.