Công tác hạch toán và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường

MỤC LỤC

Đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm ,công việc còn đang trong quá trình sản xuất ,chế biến dang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải còn gia công, chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm. - Chi tiết, bộ phân gia công chế biến trên dây truyền sản xuất hay tại vị trí sản xuất - Những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhưng chưa làm thủ tục nghiêm thu nhập kho thành phẩm.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Đối với DN có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn

- Để biết được sản phẩm dở dang phải tiến hành kiểm kê và tính giá, nguyên tắc của kiểm kê là phải tiến hành đồng thời, tránh trùng lặp,tránh bỏ xót.

Đối với DN sản xuất theo đơn đặt hàng

Các DN sản xuất theo đơn đặt hàng thường là những DN thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ do đó kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng của người mua. Phương pháp tính giá thành tùy theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như: phương pháp chi tiết, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí hay liên hợp,….

Đối với DN có quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

Đối với những đon đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành của đơn vị và giá thành đơn vị được tính bằng cách. Tuy nhiên trong các DN có chu kỳ sản xuất dài như: đóng tàu, chế tạo máy có thể chia đơn đặt hàng chính ra đơn đặt hàng phụ theo giai đoạn hoàn thành của đơn hàng.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

THÀNH VIÊN NAM CƯỜNG

  • Phương pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất 1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp

    Căn cứ đề nghị của phân xưởng phòng kế toán lập phiếu xuất vật tư (3 liên): 1 liên phòng kế toán giữ lại làm căn cứ ghi sổ, 1 liên giao cho người nhận vật tư và 1 liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho. Sau khi ghi vào sổ Nhật ký chung số liệu trên được chuyển vào sổ chi tiết TK621(L60G). Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu tài khoản: 621.L60G. Đơn vị tính: Đồng Ngày. từ Diễn giải. Trang sổ NKC. TK đối ứng. Số phát sinh. SH NT Nợ Có. xuất gạch L60G. xuất gạch L60G. NVL TT sản phẩm gạch L60G. Số dư đầu kỳ. Đơn vị tính: Đồng Chứng. từ Diễn giải. Trang sổ NKC. TK đối ứng. Số phát sinh. SH NT Nợ Có. 28/2 Kaats chuyển chi phí NVL trực tiếp sản phẩm gạch L60V. Công thức tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất : n. Trong đó: Lsp : Lương sản phẩm. Qi : Khối lượng sản phẩm i hoàn thành được nghiệm thu Gi : Đơn giá tiền lương sản phẩm loại i. Chi phí NCTT là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm của công ty. Chi phí NCTT thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong GTSP, vì vậy việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý chi phí và tính GTSP mà còn có ý nghĩa không nhỏ trong việc tính lương, trả lương chính xác và kịp thời cho người lao động. Quản lý tốt chi phí nhân công có tác dụng thúc đẩy công ty sử dụng lao động khoa học, hợp lý nâng cao năng xuất và chất lượng lao động. Đồng thời tạo điều kiện giải quyết việc làm, đảm bảo thu nhập cho người lao động và không ngừng nâng cao đời sống công nhân trong công ty. Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán trực tiếp vào từng sản phẩm. Các khoản trích theo lương phân bổ theo chi phí NCTT. BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG. QLDN PXSX Tiêu thụ SX T.thụ QLPX TTSX Tiếp. hàng Phục vụ bán hàng 1. Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm để tính lương cho từng bộ phận:. Trong tháng 2/2011 số lượng thành phẩm nghiệm thu nhập kho như sau:. BẢNG TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TT Sản phẩm Đơn giá Số lượng sản phẩm Thành tiền 1. Ziczac màu ghi Ziczac màu vàng Thẻ T100. b) Hạch toán các khoản trích theo lương:. Cơ bản nhân trực tiếp SX cơ bản. Phân bổ các khoản trích theo lương cho từng loại sản phẩm theo lương công nhân sản xuất. BẢNG PHÂN BỔ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ CHO TỪNG LOẠI SP Sản phẩm. Ziczac màu ghi. Ziczac màu vàng. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TK ghi Có. Cuối tháng kế toán công ty sẽ tính toán và nhập bảng phân bổ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và hạch toán chi phi tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất vào TK 622. Đồng thời các số liệu cũng được phản ánh vào sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp theo từng loại gạch. SỔ CHI TIẾT. Đơn vị tính: Đồng Ngày. Tháng ghi sổ. từ Diễn giải Trang. TK đối ứng. Số phát sinh. Số NT Nợ Có. trực tiếp sản xuất gạch L60G. trực tiếp sản xuất gạch L60G. Kế toán hạch toán chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất toàn công ty tháng 2 năm 2011:. Kế toán hạch toán các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất gạch L60G:. Tên TK: chi phí nhân công trực tiếp. Đơn vị tính: Đồng Ngày. từ Diễn giải Trang. TK đối ứng. Số phát sinh. SH NT Nợ Có. Chi phí sản xuất chung là chi phí dùng vào việc quản lý phục vụ sản xuất tại phân xưởng, khoản chi phí này rất đa dạng, phát sinh thường xuyen xong giá trị không lớn. Tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường, chi phí SXC được hạch toán chi tiết theo từng nội dung chi phớ nhưng lại khụng mở TK chi tiết theo dừi cho từng loại gạch. Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tập hợp và phân bổ chi phí SXC cho từng loại gạch. Bao gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng:. Tiền lương của nhân ̳ Số lượng sản phẩm x Đơn giá. viên phân xưởng sản xuất ra tiền lương. Chứng từ sử dụng: bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng thanh toán lương, hóa đon GTGT,. BẢNG TÍNH LƯƠNG NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG Loại sản phẩm SL sản phẩm sản xuất Đơn giá Thành tiền. Kế toán hạch toán tiền lương nhân viên phân xưởng toàn công ty tháng 2 năm 2011:. Chi phí nhiên liệu bao gồm: Dầu, mỡ, nhớt là những chi phí mang tính chất hỗ trợ cho phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào số liệu trong các bảng kê đã được tập hợp trong tháng 2 năm 2011, kế toán hạch toán như sau:. CCDC tại Công ty bao gồm: Khuôn các loại, kệ đỡ gạch, palet xếp gạch, máy hàn, máy mài, máy cắt, máy khoan và một số công cụ khác. TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất gạch bao gồm: Dây truyền sản xuất , xe xúc lật, xe nâng, xe vận tải nhà xưởng. Phương pháp tính khấu hao TSCD tại Công ty: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao tháng =. Số tháng sử dụng. TT TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ. Kế toán hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ toàn công ty tháng 2 năm 2011:. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 2 năm 2011 kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ cho sản phẩm gạch L60G:. Dịch vụ mua ngoài bao gồm toàn bộ chi phí như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại,…phục vụ cho quản lý. Căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán tập hợp và hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài cho sản phẩm gạch L60G:. Toàn bộ chứng từ gốc về chi phí này như hóa đơn tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, … được tập hợp và chuyển về phòng tài chính kế toán công ty để ghi sổ. Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ , bảng thanh tóan lương, …kế toán công ty ghi sổ Nhật ký chung, sau đó số liệu được ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan. Chi phí bằng tiền khác bao gồm: hội họp, tiếp khách, nước uống. h) Tập hợp và phân bổ chi phí SXC cho từng loại gạch.

    BẢNG TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT
    BẢNG TÍNH LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT

    MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN

      MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN. Đối với công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP, Công ty đã tổ chức khá nề nếp, đảm bảo tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện của Công ty đòng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý, tạo điều kiện đê công ty tiết kiệm chi phí, hạn giá thành sản phẩm. Đây là một trong những mặt tích cực mà Công ty đã xác định khi chuyển sang cơ chế thị trường, tuy nhiên trong kỷ luật, hạch toán vẫn còn có những vấn đề chưa thực sự hợp lý cần nghiên cứu hoàn thiện thêm. Về kế toán chi phí NVL: Công tác kế toán này được thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng chế độ, các phiếu xuất kho NVL được cập nhật đầy đủ, kịp thời tạo thuận lợi cho việc tính giá vật liệu xuất kho và tính GTSP. Ngoài ra, Công ty đã mở sổ ghi chép phù hợp với hình thức kế toán áp dụng tại Công ty. Hệ thống kế toán được mở chi tiết TK cấp 2 giúp tập hợp CPSX dễ dàng, thuận tiện. Về kế toán chi phí NCTT: Công ty áp dụng hình thức trả lương sản phẩm khuyến khích người lao động làm việc, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, công tác hạch toán tiền lương được thực hiện nghiêm túc, đúng chế độ quy định. Về kế toán CPSXC: Công tác kế toán này được tiến hành tương đối theo đúng QĐ. Tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Do chu kỳ sản xuất sản phẩm của Công ty tương đối ngắn nên Công ty không áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Tuy nhiên trong thực tế, Công ty cũng có những sản phẩm dở dang. Nghĩa là sản phẩm sau khi sản xuất xong phải chờ 4 ngày sau mới đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu nhập kho. Như vậy để đảm bảo cho việc tính giá thành vào cuối mỗi tháng, Công ty nên áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Về đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành: Để giảm bót tính phức tạp của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cho sản phẩm,Công ty xác định đối tượng tính GTSP gạch hoàn thành chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục nên tập hợp chi phí sản xuất và tính GTSP theo định kỳ tính giá thành là phù hợp. Các tồn tại:. Công ty chưa chọn và áp dụng phương pháp đánh giá SPDD thích hợp nên việc tính giá thành chưa đảm bảo chính xác. Cán bộ CNV nghỉ phép không đều giữa các tháng khiến việc trích tiền lương nghỉ phép giữa các tháng khác nhau: có tháng nhiều, có tháng ít ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và GTSP. Việc tính khấu hao TSCD của Công ty theo từng tháng tuy có tác dụng bình ổn về giá nhưng lại không phản ánh chính xác các khoản chi phí Công ty đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh. Một số kiến nghị để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tập hợp CP và tính GTSP:. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính GTSP các loại gạch tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường, dưới góc độ là một Sinh viên thực tập, Tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí và tính GTSP tại Công ty như sau:. Khi có các đơn đặt hàng của khách, kế toán có thể tiến hành tập hợp CPSX phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn, không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng nhiều. hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp. Khi phân bổ chi phí sản xuất chung sẽ phân bổ theo từng đơn đặt hàng với những tiêu chuẩn phù hợp. Tổng giá thành sẽ là tổng chi phí đã được tập hợp theo đơn đặt hàng đó, giá thành đơn vị sẽ là tổng giá thành của đơn vị chia cho số lượng sản phẩm trong đơn. Như chúng ta đã biết, GTSP có vai trò quyết định tới mức lợi nhuận của phân xưởng, mà GTSP lại phụ thuộc vào các chi phí sản xuất trong đó chủ yếu là chi phí NVL. Chi phí này luôn chiếm tỉ trọng cao trong GTSP. Vì vậy trong quá trình sản xuất sản phẩm phải tiến hành tiết kiệm tối đa chi phí NVL, các định mức tiêu hao NVL phải được xây dựng chặt chẽ và sát với thực tế. Cán bộ công nhân viên phải có ý thức trách nhiệm cao trong sản xuất, nâng cao năng suất sử dụng máy móc, thiết bị, sử dụng hết công suất máy, tăng năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao. Về bảng phân bổ tiền lương và BHXH: Theo Em công ty không nên tính tiền lương nghỉ phép cho CN trực tiếp SX và của nhân viên phân xưởng vào cả lương chính mà nên đưa vào cột lương trong bảng phân bổ tiền lương và BHXH nhằm thể hiện sự tách bạch của các khoản tiền lương đồng thời đảm bảo chính xác các khoản tiền lương đó. +) Lương chính là tiền lương trả công cho nhân viên trong thời gian làm việc thực tế. +) Lương phụ là tiền lương trả cho nhân viên trong thời gian ngưng việc như: nghỉ lễ, nghỉ phép, đi họp, đi học theo chế độ quy định,…. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH 1 thành viên Nam Cường đã giúp Em hiểu rằng đi đôi với việc học tập, nghiên cứu lý luận thì việc đi sâu tìm hiểu thực tế là một giai đoạn vô cùng quan trọng.