Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm mác xit về tôn giáo chống âm mưu lợi dụng tôn giáo ở Quảng Trị hiện nay

MỤC LỤC

Một số quan điểm của V.I. Lê Nin về tôn giáo

- Lê nin cũng chỉ ra tính hai mặt của tôn giáo khi trích dẫn “Các cha cố đạo Cơ Đốc nói về chiến tranh rằng, các cha cố Pháp lo lắng vì chiến tranh xảy ra sẽ dẫn đến châu Âu kiệt quệ, các ông khêu gợi lòng yêu nước của mỗi người và vì sự nhân từ của Chúa (cha của mọi con chiên), và vì Chúa ở trong lòng mọi người, mà không tiến hành chiến tranh, nhưng các cha cố người Đức cũng vận dụng lý do đó mà tán thành chiến tranh do Đức khởi xướng[Dẫn theo 24; 16]. Trên mảnh đất đó, hiện tượng hồi sinh tôn giáo được thúc đẩy bởi xu hướng khác nhau: Hoặc do con người bị đẩy vào tình trạng tha hóa, đánh mất vai trò chủ thể của mình, phải đầu hàng trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội; hoặc do sự thôi thúc nội tâm, con người muốn khôi phục các giá trị nhân bản vốn có trong tôn giáo và sử dụng chúng như “lá bùa” để chế ngự hiện tượng phi nhân bản diễn ra ngày càng nhiều trong cuộc sống hiện thực.

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam về tôn giáo

Vì vậy, để đoàn kết được những người có đạo và cùng hướng tới mục tiêu chung, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, những người cộng sản chỉ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng không thôi thì vẫn chưa đủ mà phải có trách nhiệm bảo vệ cho đồng bào các tôn giáo thực hành quyền đó và cao hơn nữa là tạo điều kiện thuận lợi cho họ để thực hiện nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của mình. Sau khi nhà nước ta được hoàn toàn thống nhất, cùng với việc giải quyết nhiều vấn đề bức bách của xã hội, ngày 11/11/1977 Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết số 297/CP “Về một số chính sách đối với tôn giáo” nhằm ổn định và tạo điều kiện cho các hoạt động tôn giáo đã góp phần xây dựng cuộc sống “tốt đời đẹp đạo” của đồng bào các tôn giáo, ổn định tình hình chính trị của đất nước. Các bộ phận của hệ thông chính trị cần phối hợp chặt chẽ, đồng bộ trong đó Đảng ra chủ trương, đường lối đúng, Nhà nước ban hành chính sách pháp luật để thực hiện sự quản lý đối với tôn giáo, các đoàn thể và Mặt trận có nhiệm vụ vận động quần chúng tín đồ và chức sắc các tôn giáo thực hiện các phong trào “tốt đời, đẹp đạo” cùng nhau góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì sự nghiệp.

Vài nét khái quát về tỉnh Quảng Trị

Sau Hiệp định Giơnevơ (ký kết ngày 20-7-1954), sông Bến Hải được chọn làm giới tuyến quân sự tạm thời, tỉnh Quảng Trị tạm thời chia làm hai vùng: Vùng bờ nam sông Bến Hải là tỉnh Quảng Trị, gồm các huyện: Hải Lăng, Triệu Phong, Cam Lộ, Gio Linh, Hướng Hóa, xã Vĩnh Liêm và một phần của xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Linh), thị xã Quảng Trị, do chính quyền miền Nam quản lý (thuộc chế độ thực dân kiểu mới của Mỹ); hơn 3/4 địa bàn và dân cư của huyện Vĩnh Linh ở phía bắc Vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) do Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quản lý, được thành lập đặc khu (Khu vực Vĩnh Linh). Từ năm 1990, có sự thay đổi về địa giới và tên gọi một số huyện, thị xã như sau: Huyện Bến Hải được tách ra thành lập hai huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh; thị xã Đông Hà tách ra thành lập huyện Cam Lộ và thị xã Đông Hà (tỉnh lỵ Quảng Trị); huyện Triệu Hải tách ra thành lập hai huyện: Hải Lăng, Triệu Phong và thị xã Quảng Trị. Phía bắc Quảng Trị giáp huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), phía nam giáp hai huyện ALưới, Phong điền (Thừa Thiên Huế), phía tây giáp tỉnh Savanakhet (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), với chiều dài biên giới chung với Lào là 206 km, được phân chia bởi dãy Trường Sơn hùng vĩ.

Thực trạng tình hình các tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

• Đường mòn Hồ Chí Minh. • Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. • Địa đạo Vịnh Mốc. • Căn cứ Khe Sanh. • Hàng rào điện tử MacNamara. Tỉnh có đường sắt Bắc-Nam, đường quốc lộ 1A và đường Hồ Chí. Minh chạy qua. Đặc biệt có đường 9 nối với đường liên Á qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo sang Lào. Dự án sân bay Quảng Trị ở Gio Linh, cách Đông Hà 7 km về phía bắc đang được chuẩn bị thủ tục triển khai đầu tư. Cảng biển Mỹ Thủy, Đại lộ Đông Tây bảy làn xe nối từ cảng Mỹ Thủy qua cửa khẩu Lao Bảo, có tổng vốn đầu tư khoảng 150 triệu USD. Thực trạng tình hình các tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Minh”; “Đức Thánh Mẫu”; “Phật giáo Việt Nam thống nhất” hoạt động lén lút đã được phát hiện và đấu tranh ngăn chặn kịp thời). Mấy năm gần đây, do ảnh hưởng của làn sóng đài phát thanh Bru- Vân Kiều (chương trình dạy kinh thánh của đài “Nguồn sống”. Philippin) và sự tác động lôi kéo của một số đối tượng cốt cán trong Tin lành ở bên kia biên giới Việt - Lào và một số mục sư ở phía Nam nên tình hình phát triển đạo trong vùng dân tộc thiểu số ngày càng tăng. - Chùa Đông Hà (Thành phố Đông Hà). Còn lại là các cơ sở Niệm Phật đường ở khắp các thôn, làng trong tỉnh. Đa số các tăng ni đều có chân tu và có tư tưởng tiến bộ, hành đạo tuân thủ Pháp luật. Một số vị là đại biểu HĐND, thành viên UBMT, Ban chấp hành đoàn thể các cấp có uy tín và có tác dụng tích cực đối với đông đảo tín đồ. Tuy vậy, những năm qua còn có một số chức sắc có thái độ cực đoan và tham vọng tôn giáo đã móc nối với một số phần tử phản động ở bên ngoài hoạt động gây chia rẽ trong một bộ phận Phật giáo, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng xấu trong quần chúng. Thủ đoạn của chúng là tuyên truyền, vu khống, nói xấu chế độ ta, khuếch trương thân thế cá nhân để hoạt động chính trị. Từ năm 1995 trở lại đây, số lượng tăng ni, tu sỹ trong trong Phật giáo có sự biến chuyển: 4 đại đức vừa mới được thọ giới, một ni cô thuộc phái khất sỹ ni giới từ Quảng Nam chuyển ra, ba đại đức là công dân vi phạm pháp luật bị phạt tù được tha về. Đáng chú ý là số tu sỹ công dân vi phạm pháp luật bị phạt tù được tha về là Thích Hải Tạng, Thích Hải Chánh vẫn còn mang nặng tư tưởng mặc cảm với quá khứ, riêng Thích Thiện Tấn, thời gian gần đây tỏ ra có tư tưởng chuyển đổi theo hướng tích cực. Nhiều tu sỹ Phật giáo quê Quảng Trị hiện đang tu hành tại Huế, một số tỉnh phía Nam và ở nước ngoài. Do đó Phật giáo Quảng Trị có quan hệ mật thiết với Phật giáo Thừa Thiên Huế, trong nước và nước ngoài. Mọi biến động của Phật giáo Thừa Thiên Huế đều có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến Phật giáo Quảng Trị. Về cơ cấu tổ chức: Phật giáo ở Quảng Trị được hoàn thiện theo hướng phát triển nhanh, mạnh từ trên xuống dưới cơ sở. Linh, Đakrông và Hướng Hóa), 171 Ban hộ tự và 4 đạo tràng quản lý hoạt động tôn giáo các chùa, niệm Phật đường ở các địa phương.

Một số giải pháp đấu tranh chống “AMDBHB- BLLĐ”

Các lực lượng trinh sát của cơ quan chức năng đã nắm chắc âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động của địch và các đối tượng trong Phật giáo, từ đó xác định địa bàn, đối tượng trọng điểm để tập trung công tác trinh sát, chủ động phát hiện nhiều tình hình phục vụ cho công tác đối sách của ta đạt hiệu quả như hoạt động tuyên truyền, tán phát tài liệu nội dung xấu, hoạt động xây dựng, tu sửa chùa chiền trái phép, hoạt động nhằm khôi phục lại các tổ chức tôn giáo cũ bất hợp pháp (Phật giáo Ấn Quang) và các hoạt động mở lớp đào tạo, từ thiện. Đây là trách nhiệm mà toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, các cấp ủy, các ban ngành liên quan cần phải tiếp tục quán triệt, giáo dục các quan điểm, nội dung đường lối của Đảng, được thể hiện rừ trong Nghị quyết 24, Nghị quyết 25, cỏc chủ trương chính sỏch của Đảng và nhà nước đối với vấn đề Tôn giáo trong tình hình mới cho mỗi cán bộ, Đảng viên và nhân dân nhằm nâng cao nhận thức về công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, cơ quan an ninh phải là lực lượng nòng cốt làm tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy, và các cấp chính quyền chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng, bảo đảm thực hiện đúng đắn chính sách tự do tín ngưỡng, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ các hoạt động trái pháp luật, những người nước ngoài vào móc nối thu nhập thông tin, mang tài liệu phản động và phương tiện hành đạo có nội dung xấu.