Đánh giá chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

Khái niệm

Cho vay đối với hộ nghèo là việc ngân hàng cấp cho hộ nghèo một khoản tín dụng, trong đó chuyển giao tài sản cho hộ nghèo vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, hộ nghèo có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. - Hộ vay không phải thế chấp tài sản và được miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên của tổ tiết kiệm và vay vốn, được tổ bình xét, lập danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của uỷ ban nhân dân cấp xã.

Ý nghĩa của cho vay đối với hộ nghèo

- Có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã (phường, thị trấn) sở tại theo chuẩn hộ nghèo do Bộ lao động thương binh và xã hội công bố từng thời kì. - Chủ hộ hoặc người thừa kế được uỷ quyền giao dịch là người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với ngân hàng, là người trực tiếp kí nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ ngân hàng.

Các hình thức cho vay đối với hộ nghèo

- Có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã (phường, thị trấn) sở tại theo chuẩn hộ nghèo do Bộ lao động thương binh và xã hội công bố từng thời kì. - Hộ vay không phải thế chấp tài sản và được miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên của tổ tiết kiệm và vay vốn, được tổ bình xét, lập danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của uỷ ban nhân dân cấp xã. - Chủ hộ hoặc người thừa kế được uỷ quyền giao dịch là người đại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với ngân hàng, là người trực tiếp kí nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ ngân hàng. thức ăn gia súc gia cầm.. phục vụ cho ngành trồng trọt chăn nuôi. Mua sắm các công cụ lao động nhỏ như: cày, bừa, quốc, thuốc trừ sâu,.. Các chi phí thanh toán cung ứng lao vụ: thuê làm đất, bơm nước, dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật,.. Đầu tư làm các nghề thủ công trong hộ gia đình như: mua nguyên vật liệu sản xuất, công cụ lao động thủ công, máy móc nhỏ,.. Chi phí nuôi trồng đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản như: đào đắp ao hồ, mua sắm các phương tiện ngư lưới,.. Góp vốn thực hiện dự án sản xuất kinh doanh do cộng đồng người lao động sáng lập và được chính quyền địa phương cho phép thực hiện. Cho vay làm mới nhà ở thực hiện theo từng chương trình, dự án của Chính phủ. Cho vay sửa chữa nhà ở: NHCSXH chỉ cho vay đối với hộ nghèo sửa chữa lại nhà ở bị hư hại, dột nát. Vốn vay chủ yếu sử dụng vào việc mua nguyên vật liệu xây dựng, chi trả tiền công lao động phải thuê ngoài. c) Cho vay điện sinh hoạt. Chi phí lắp đặt đường dây dẫn điện từ mạng chung của thôn, xã tới hộ vay như: cột, dây dẫn, các thiết bị thắp sáng,.. Cho vay vốn góp xây dựng thuỷ điện nhỏ các dự án điện dùng sức gió, năng lượng mặt trời, máy phát điện cho một nhóm hộ gia đình ở nơi chưa có điện lưới quốc gia. d) Cho vay nước sạch. Góp vốn xây dựng dự án cung ứng nước sạch đến từng hộ. Những nơi chưa có dự án tổng thể phát triển nước sạch thì cho vay làm giếng khoan, xây bể lọc nước, chứa nước .. e) Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về học tập. Các chi phí về học tập như: học phí, mua sắm các thiết bị phục vụ cho học tập (sách vở, bút mực ..)của con em hộ nghèo đang theo học tại các trường phổ thông.

CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

Khái niệm

Xác định đối tượng cho vay, thẩm định khách hàng trước khi cho vay, nắm bắt thông tin, tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh, mục đích sử dụng vốn vay, cơ sở hoàn trả món vay để đảm bảo món vay được hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn. - Áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi do Thủ tướng Chính phủ quyết định từng thời kỳ.Hiện nay, lãi suất cho vay áp dụng đối với hộ nghèo ở các xã thuộc khu vực III, xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 là 0,6% tháng; các khu vực khác là 0,65% tháng.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay đối với hộ nghèo

    Do chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo có những đặc điểm khác với các hình thức tín dụng khác về đối tượng vay vốn, lãi suất cho vay, thủ tục vay vốn, tài sản đảm bảo…nên có thể nảy sinh đối tượng vay vốn không phải là người nghèo (cho vay không đúng đối tượng) và sử dụng vốn vay sai mục đích. Do lãi suất ưu đãi nên người vay cũng có thể sử dụng sai mục đích như cho vay lại hoặc gửi tiết kiệm với lãi suất cao hơn dẫn đến nhiều tiêu cực trong cho vay, lựa chọn không đúng đối tượng vay, tranh giành vốn vay… Tất cả những điều này sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng ưu đãi đối với người nghèo.

    Vài nét về NHCSXH huyện Gia Bình tỉnh Bắc ninh

    Khái quát về kết quả hoạt động

    Đây là đặc thù của NHCSXH, nguồn vốn huy động từ thị trường luôn chiếm tỉ trọng nhỏ và chỉ huy động vốn theo kế hoạch hoặc được giao hàng năm của Bộ tài chính(liên quan đến việc cấp bù lãi suất hàng năm). Nguồn vốn huy động tại địa phương tuy nhỏ so với tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng nó cũng đã nói lên những cố gắng không ngừng của cán bộ công nhân viên NHCSXH huyện. Như chúng ta đã biết, NHCSXH ra đời muộn và còn rất non trẻ; mới chỉ trải qua trên 6 năm hoạt động vẫn đang trong quá trình tự khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Bên cạnh những khó khăn về cơ sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán bộ mỏng, kinh nghiệm còn thiếu và chính những đặc thù rất riêng, rất đặc trưng của NHCSXH cũng là khó khăn khi cạnh tranh với những Ngân hàng thương mại trên địa bàn trong việc huy động vốn. Vì thế để hoàn thành chỉ tiêu được giao, chi nhánh NHCSXH huyện Gia Bình ngoài sự nỗ lực hết mình vượt qua khó khăn, thử thách mà còn không ngừng sáng tạo, thay đổi phương thức huy động vốn và nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Nhìn chung, đến nay công tác nguồn vốn của NHCSXH huyện Gia Bình đã có những bước phát triển cả về chất và lượng. b) Về công tác sử dụng vốn. Bảng 2.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN. Đơn vị: triệu đồng. Qua bảng số liệu trên cho ta thấy:. Doanh số cho vay hàng năm của chi nhánh NHCSXH huyện thay đổi hàng năm điều này không những cho thấy ngày càng có nhiều đối tượng chính sách được vay vốn của ngân hàng mà còn chứng tỏ họ đã quan tâm hơn đến những chính sách ưu đãi của Chính phủ. Ngày càng có nhiều hộ nghèo, các đối tượng chính sách và quần chúng nhân dân muốn vay vốn của NHCSXH để có thể xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, sản xuất kinh doanh. Ý thức của người dân cũng được nõng lờn rừ rệt, nú được thể hiện qua doanh số thu nợ. Sở dĩ sang năm 2008 doanh số thu nợ giảm mạnh như vậy là do trong năm này bị ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho người dân sản xuất nông nghiệp nên hiệu quả kinh tế không cao. Kết quả đạt được của chi nhánh NHCSXH huyện Gia Bình về doanh số cho vay, doanh số thu nợ trong những năm qua không chỉ cho thấy sự vươn lên mạnh mẽ mà còn thể hiện sự tin tưởng của khách hàng đối với NHCSXH huyện. Phạm vi hoạt động của ngân hàng huyện ngày càng được mở rộng, ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến ngân hàng để vay vốn sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình từng bước xoá đói giảm nghèo, đi lên làm giàu. c) Hiệu quả kinh tế - xã hội huyện Gia Bình và thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm. Nhiều hộ nhờ vay vốn NHCSXH với ưu đãi về lãi suất, không phải thế chấp tài sản được các tổ chức đoàn thể giúp đỡ về khoa học kĩ thuật, tư vấn hạch toán kinh tế đã phấn đấu vượt lên chính mình, không mặc cảm giàu nghèo đến nay đã trở thành hộ có cơ ngơi kinh tế phát triển theo mô hình trang trại, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản mang lạin hiệu quả cao; phát triển nghề thủ công may mặc như hộ bà Nguyễn Thị Lan (thôn Phú Dư - xã Quỳnh Phú), hộ ông Nguyễn Văn Kỷ xã Xuân Lai làm mây tre đan.

    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN GIA BÌNH - BẮC NINH

    Vòng quay vốn tín dụng

    Thông qua việc cho vay các chương trình vay vốn ưu đãi đã xuất hiện những hộ chuyển biến nhận thức áp dụng phương pháp cải tiến kĩ thuật trong sản xuất đều thoát nghèo và từng bước làm giàu tiêu biểu như: hộ ông Nguyễn Xuân Thu, Vũ Văn Sông (Thôn Đổng Lâm - xã Quỳnh Phú); hộ ông Tạ Đăng Hưng (Phú Gia - Bình Dương). Số vốn mà họ được vay có thời gian hoàn trả dài, thừơng là vài năm mới phải hoàn trả cả gốc và lãi nhưng lại trả dần chứ không phải trả một lần.Ví như: khi cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay từ khi đi học đến khi ra trường đi làm thì họ mới phải bắt đầu trả nợ ngân hàng nhưng lại trả dần nửa năm mới trả một lần, số tiền trả theo từng lần vay.

    Bảng 2.3 VềNG QUAY VỐN TÍN DỤNG
    Bảng 2.3 VềNG QUAY VỐN TÍN DỤNG

    Tỉ lệ nợ quá hạn

    - Nợ quá hạn trên 360 ngày: chiếm tỉ trọng cao trong tổng dư nợ quá hạn. Để giảm tỉ lệ này cũng như giảm thiểu rủi ro mất vốn của ngân hàng; đội ngũ cán bộ, lãnh đạo công nhân viên chức NHCSXH huyện Gia Bình cần có những.

    ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

    Đánh giá kết quả đạt được

    Sở dĩ có sự tăng lên này là do Chính phủ, các cấp, các ngành và chính quyền địa phương đã quan tâm hơn tới hộ nghèo; đồng thời không thể phủ nhận được những nỗ lực rất lớn của NHCSXH huyện trong việc tiếp cận hộ nghèo.Qua những năm hoạt động, NHCSXH huyện đang từng bước được xã hội hoá, ngoài số cán bộ trong biên chế đang thực hiện nhiệm vụ trong hệ thống NHCSXH từ Trung ương đến tỉnh, huyện còn có sự phối hợp chặt chẽ với các hội, đoàn thể (Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh), thực hiện nghiệp vụ uỷ thác cho vay vốn thông qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại khắp thôn với cán bộ không biên chế đang sát cánh cùng NHCSXH thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Vốn tín dụng ưu đãi không những góp phần thực hiện tốt chính sách, chủ trương xóa đói giảm nghèo, từng bước giúp hộ nghèo làm quen với kinh tế thị trường mà đồng thời cũng trở thành một yếu tố quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng tích cực, phát huy tốt các thế mạnh của từng vùng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của cả nước.

    Những tồn tại

    Tuy nhiên nguồn vốn của NHCSXH ít nhiều còn bị hạn chế, bên cạnh đó đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đãi lại lớn, do đó nguồn vốn cho vay chưa đáp ứng được nhu cầu, mức cho vay bình quân của người nghèo còn thấp, chưa tạo được khả năng tài chính cho họ tổ chức sản xuất, kinh doanh có thu nhập cao hơn, cải thiện được cuộc sống nhanh hơn. Tuy nhiên, năng lực trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng, đặc biệt là các cán bộ của các chi nhánh tỉnh, huyện nhìn chung còn có những hạn chế nhất định, nhất là về trình độ kinh tế tổng hợp, do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thẩm định chính xác các dự án xin vay vốn và khả năng tư vấn cho khách hàng.

    Nguyên nhân

    Ngoài ra, việc xây dựng và ký kết các văn bản, hợp đồng uỷ thác giữa NHCSXH với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ tiết kiệm và vay vốn chưa quy định rừ trỏch nhiệm vật chất của cỏc bờn tham gia, đây cũng là nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng. Thứ tư: NHCSXH chưa quan tâm đúng mức đến việc lồng ghép thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi với các chính sách, dự án giảm nghèo khác, như: dự án khuyến nông, lâm, ngư và phát triển ngành nghề; dự án dạy nghề cho người nghèo….

    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị cán bộ, công nhân viên chức trong chi nhánh NHCSXH huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh và các thầy cô trong khoa Tài chính- Ngân hàng đã giúp em hoàn thành chương trình thực tập và viết chuyên đề trên. Tuy vậy, với khả năng của một sinh viên, kinh nghiệm thực tế chưa có, thời gian thực tập ít, những vận dụng từ sách vở vào thực tế còn hạn chế, nên mặc dù bản thân đã cố gắng nhưng còn nhiều thiếu sót.