Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Bắc

MỤC LỤC

Các nguồn hình thành vốn đầu t

Là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra. Tuy nhiên, với vốn đầu t trực tiếp, nớc nhận đầu t không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ (do ngời đầu t đem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ bị cấm xuất theo đờng ngoại thơng, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nớc nhận đầu t; học tập đợc kinh nghiệm quản lý; tác phong làm việc theo lối công nghiệp của nớc ngoài; gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thế giới; nhanh chóng đợc thế giới biết đến thông qua quan hệ làm ăn với nhà đầu t.

Néi dung vèn ®Çu t

Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn cho nên có tác dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nớc nhận đầu t. TRên giác độ quản lý vi mô, nội dung vốn đầu t đợc phân chia chi tiết bởi một cơ sở chỉ quản lý một vài dự án, tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt hơn.

Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu t

- Đảm bảo quá trình thực hiện đầu t, xây dựng công trình theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật đợc duyệt, đảm bảo sự bền vững và mỹ quan áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lợng và thời gian xây dựng với chi phí hợp lý. Trên giác độ quản lý vi mô, mục tiêu của quản lý đầu t suy cho cùng là nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu t thấp nhất trong mọi thời gian của từng dự án đầu t.

Nhiêm vụ của quản lý hoạt động đầu t

Thứ nhất: Xây dựng các chiến lợc phát triển, các kế hoạch định hớng, cung cấp thông tin, dự báo để hớng dẫn đầu t, xây dựng kế hoạch định hớng cho các địa phơng và vùng lãnh thổ làm cơ sở hớng dẫn đầu t cho các nhà đầu t. Thứ mời một: Đề ra các giải pháp quản lý sử dụng vốn cấp phát cho đầu t từ ngân sách, từ khâu xác định chủ trơng đầu t, phân phối vốn, quy hoạch, thiết kế và thi công xây lắp công trình, quản lý việc sử dụng các nguồn vốn khác để có các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo sự cân đối tổng thể của toàn bộ nền kinh tế.

Cơ chế quản lý hoạt động đầu t

Dùng để đầu t xây dựng mới, cải tạo, mở rộng đổi mới kỹ thuật và công nghệ, các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành, vốn tín dụng thơng mại đợc áp dụng theo cơ chế tự vay, tự trả, và thực hiện đầy đủ các thủ tục đầu t và điều kiện vay trả vốn. * Vốn do chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu t xây dựng các công trình kế cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc tự nguyện, các nguồn vốn trên phải đợc quản lý công khai, có kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.

Các công cụ quản lý hoạt động đầu t

* Vốn đầu t của các tổ chức kinh tế không thuộc các doanh nghiệp Nhà nớc và vốn đầu t của dân, chủ đầu t phải làm thủ tục trình cơ quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng việc quản lý vốn. - Các chính sách và đòn bẩy kinh tế nh chính sách giá cả, tiền lơng xuất nhập khẩu, thuế, tài chính tín dụng, tỷ giá hồi đoái, thởng phạt kinh tế, chính sánh khuyến khích đầu t, những quy định về chế độ, hạch toán kế toán, phân phối xã hội.

Tổ chức quản lý hoạt động đầu t

- Cá thông tin về tình hình cung cầu, kinh nghiệm quản lý, giá cả, luật pháp của Nhà nớc và các vấn đề có liên quan đến đầu t. Phơng tiện quản lý hoạt động đầu t: Để quản lý hoạt động đầu t, ngoài việc phải sử dụng các công cụ trên đây phả có các phơng tiện quản lý.

Kết quả của hoạt động đầu t

Trong nền kinh tế hàng hoá, hai yếu tố tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ sản xuất tăng thêm chính là hai chỉ tiêu giá trị và hiện vật của kết quả vốn đầu t. Sự liên kết chắt chẽ có tính chất, khoa học giữa hai chỉ tiêu giá trị và hiện vật của kết quả đầu t sẽ đảm bảo cung cấp một cách toàn diện nhng luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện vốn.

Hiệu quả kinh tế của đầu t

Cuối cùng, năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng. Xác định hiệu quả kinh tế vốn đầu t là một công việc quan trọng đối với phơng thức quản lý kinh tế trên giác độ vĩ mô, đây là một trong chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch hoá đầu t trên giác độ nền kinh tế, vấn đề này còn có ý nghĩa thiết thực và cụ thể nhằm nâng cao chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh ở tầm vĩ mô của đơn vị cụ thể.

Vị trí của vùng Tây Bắc trong nền kinh tế quốc dân

Đông và Đông Bắc là dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ (180 km) dọc theo hữu ngạn sông Thao; Phía Tây và Tây Nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau, phân định biên giới Việt - Lào. Lu vực sông Đà và sông Mã đã tạo cho Tây Bắc nh những lòng máng khổng lồ xung quanh là núi cao và cao nguyên, đã hình thành một vùng tự nhiên độc đáo, với nhiều tiểu vùng khí hậu, đất đai và thực vật rừng phong phú nhiều hình, nhiều vẻ, thích hợp với phát triển kinh tế hàng hóa hớng tới thị trờng tiêu biểu cho vùng núi cao Miền Bắc Việt Nam.

Bảng 1: Tỷ trọng một số loại tài nguyên của vùng Tây Bắc so với cả nớc
Bảng 1: Tỷ trọng một số loại tài nguyên của vùng Tây Bắc so với cả nớc

Vai trò của vùng Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội,

Thứ năm, về khía cạnh tiêu dùng, Tây Bắc với diện tích tự nhiên chiếm 10,9% diện tích cả nớc, với tiềm năng phát triển phong phú và đa dạng của nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ với 2052 nghìn ngời thuộc nhiều dân tộc khác nhau chắc chắn đây là một thị trờng không nhỏ đối với đất nớc và quốc tế. Nếu rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn ở vùng Tây Bắc không còn thì chẳng những các nguồn tài nguyên ở đây bị tàn phá mà môi trờng sống của đất nớc, đặc biệt là đồng bằng Bắc bộ, duyên hải miền Trung và các tỉnh Đông Nam bộ cũng sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng.

Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc

GDP bình quân đầu ngời đã thấp nhng lại phân bổ không đồng đều giữa các tiểu vùng và giữa các dân tộc; số có thu nhập cao hơn thờng tập trung ở khu vực thị xã, thị trấn, huyện lỵ, dọc theo trục đờng 6 tầng lớp dân c có thu nhập cao là ngời Kinh, ngời Mờng và ngời Thái, thu nhập trong khu vực thuần tuý nông nghiệp rất thấp. - Sản xuất lâm nghiệp tuy có tiến bộ nhng so với yêu cầu tăng nhanh độ che phủ của rừng để làm tốt chức năng mới sinh, môi trờng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nớc cung cấp cho các nhà máy thuỷ điện và điều tiết nớc cho vùng đồng bằng Sông Hồng và hình thành những khu rừng đặc dụng, rừng sản xuất làm từ nguyên liệu gỗ và nguyên liệu giấy để phục vụ cho xây dựng và.

Bảng 3: Cơ cấu chuyển dịch GDP vùng Tây Bắc và cả nớc
Bảng 3: Cơ cấu chuyển dịch GDP vùng Tây Bắc và cả nớc

Vốn đầu t cho vùng Tấy Bắc giai đoạn 94 - 98

Nhìn chung , các dự án đầu t của nớc ngoài cho vùng trong thời gian qua có quy mô nhỏ và phần lớn là mang tính chất viện trợ nhân đạo , cha có những dự án đầu t lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất kinh doanh. Do đó bên cạnh việc tận dụng nguồn vốn đầu t tới ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng những năm gần đây các tỉnh cũng đã tích cực huy động nguồn vốn từ trong dân để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tại.

Tình hình tín dụng của vùng Tây Bắc giai đoạn 1994 - 1998

Các hình thức hoạt động và lĩnh vực đầu t cho vùng Tây Bắc

Phơng thức đầu t của nhà nớc trớc đây đối với vùng chủ yếu thông qua hình thức cấp phát, tức là căn cứ vào nhu cầu của các tỉnh( thông qua hệ thống kế hoạch), căn cứ vào khả năng tài chính của ngân sách (cả nguồn thu trong nớc và viện trợ n- ớc ngoài). Ngoài ra, việc đầu t cho vùng còn đợc Nhà nớc tiến hành thông qua trợ giá một số mặt hàng thiết yếu cho khu vực này nh muối, dầu hoả, phân bón, thuốc chữa bệnh và sách vở học sinh..năm 1998 đầu t qua trợ giá khoảng 13,5 tỷ đồng.Nhân thấy.Việc đầu t cho vùng mấy năm gần đây không còn mang tính chất dàn trải nữa mà đợc tập trung để giải quyết những vấn đề cấp bách nhất, khó khăn nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong vùng cũng nh việc nâng cao điều kiện sinh sống của đồng bào các dân tộc ở khu vực này.

Tình hình đầu t cho chơng trình mục tiêu 1994 - 1998 của vùng Tây Bắc

Điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính phủ đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. Có một số chơng trình mà Nhà nớc ta giành một phần lớn kinh phí để đầu t phát triển kinh tế - xã hội trong vùng nh đầu t cho chơng trình giáo dục, chơng trình định canh ,định c chơng trình phòng chống ma tuý..Cụ thể.

Tình hình cơ sở hạ tầng 3 tỉnh vùng Tây Bắc

Nhịp độ tăng trởng kinh tế khá nhanh

Cơ sở hạ tầng phát triển đã tạo cho vùng một môi trờng thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội mở mang việc giao lu kinh tế - văn hoá với các vùng, vùng khác trong nớc và với quốc tế.

Thực trạng thi chi ngân sách của 3 tỉnh vùng Tây Bắc

    Cơ chế Nhà nớc cho sự đầu t phát triển kinh tế - xã hội cho từng địa phơng thỡ cha rừ ràng và phối hợp khụng đồng bộ, giữa cỏc Bộ,sở, ngành và đơn vị việc phân định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan địa phơng còn nhiều bất cấp, chức năng quản lý, trách nhiệm quản lý đầu t cha đợc quy định rừ dàng chớnh điều này đó dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t khụng cao, lợng vốn bị thất thoát qua nhiều đầu mối quản lý. Tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống yếu tố quan trọng hàng đầu là quy hoạch, bố trí xây dựng từng bớc một hệ thống kết cấu hạ tầng trong đó bộ khung cơ bản là mạng lới giao thông đờng bộ kết hợp với đờng thuỷ, đờng không, phân bố hợp lý toả rộng trên các vùng lớn và nối kết với nhau tạo thành mạng lới giao thông thông suốt cả nớc trong đó chú trọng xây dựng cải thiện mạng lới giao thông.

    Dự báo nguồn vốn đầu t có khả năng huy động từ nền kinh tế từ nay đến năm 2010

    Nh vậy ,vốn đầu t đến năm 2010 còn thiếu khoảng 23.523 tỷ đồng sẽ đợc thu hút từ các vùng khác trong cả nớc và nớc ngoài đầu t vào, đồng thời vay vốn ngân sách để thực hiện các dự án phát triển đối với các ngành các lĩnh vực; điều. * Vốn đầu t của các ngành sản xuất và dịch vụ trong nớc cũng nh nớc ngoài trên địa bàn Vùng Tây Bắc khoảng 8.085 tỷ đồng.