Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty chứng khoán tại Việt Nam

MỤC LỤC

Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán

Giai đoạn 1: Tiếp xúc khách hàng, thoả thuận xúc tiến BLPH * Khách hàng đặt yêu cầu bảo lãnh. * Lựa chọn khách hàng có đủ tiêu chuẩn để xem xét xúc tiến bảo lãnh theo quy trình hiện hành. • Hình thức sở hữu của tổ chức phát hành- nhằm xác định xem đơn vị có được phép phát hành chứng khoán hay không. Nếu được thì được phép phát hành chứng khoán nào?. • Xác định các mối quan hệ với tổ chức phát hành. • Hình thức phát hành và loại chứng khoán dự kiến phát hành. * Tiếp xúc để tìm hiểu khách hàng. • Tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại. • Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. • Mục đích phát hành, quy mô phát hành dự kiến và kế hoạch sử dụng vốn huy động. * Ký kết hợp đồng tư vấn phân tích tài chính và xúc tiến bảo lãnh phát hành. Tiếp xúc khách hàng, thoả thuận xúc tiến BLPH. Phân tích, đánh giá doanh nghiệp và tư vấn tài chính. Lập hồ sơ và xin phép bảo lãnh. Phân phối chứng khoán và kết thúc. * Thể thức, nội dung hợp đồng và giới hạn trách nhiệm về mặt pháp lý. * Kinh phí và mức kinh phí tư vấn. * Yêu cầu cung cấp thông tin và hồ sơ tài liệu cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu phân tích, đánh giá doanh nghiệp.  Giai đoạn 2: Phân tích, đánh giá doanh nghiệp và tư vấn tài chính a) Phân tích và đánh giá doanh nghiệp. * Đánh giá chung về doanh nghiệp phát hành. • Đánh giá về doanh nghiệp. • Đánh giá về sản phẩm. • Đánh giá về công nghệ sản xuất. • Đánh giá về vị trí địa lý. • Đánh giá về nguồn cung ứng. • Đánh giá về nguồn nhân lực. * Phân tích tài chính doanh nghiệp:. • Tình hình huy động và sử dụng vốn. • Xem xét khả năng thanh toán. • Xem xét năng lực hoạt động của tài sản. • Xem xét khả năng sinh lời. * Phân tích dự án sử dụng nguồn vốn huy động. • Phân tích đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư qua việc phân tích đánh giá cho thấy sự đúng đắn trong định hướng đầu tư và sự phù hợp trong việc lựa chọn hình thức đầu tư, tính thực tiễn trong các giải pháp kỹ thuật….bằng việc tính toán tỷ suất sinh lời, điểm hoà vốn, NPV, IRR, thời gian hoàn vốn và tính toán độ nhạy của dự án. • Đánh giá tính thực tiễn của dự án về lĩnh vực đầu tư, quy mô đầu tư cũng như các yếu tố ảnh hưởng, những yếu tố đảm bảo dự án. • Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả tài chính của dự án bằng phương pháp : chiết khấu và thời gian thu hồi vốn. b) Tư vấn bảo lãnh. Do đó, tổ chức bảo lãnh phát hành phải tiến hành tìm hiểu cơ cấu vốn của công ty thông qua các báo cáo tài chính và xem xét nguồn vốn cần huy động cho hoạt động đầu tư cần sử dụng trong thời gian bao lâu, xem xét tình hình quản trị và uy tín của công ty như thế nào để từ đó liên hệ với những ưu nhược điểm của từng chứng khoán mà đưa ra những quyết định tư vấn thích hợp.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán

Nhân tố khách quan

Thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoán, nhà đầu tư có được sự phân tích và những thông tin cần thiết về tổ chức phát hành như: tình hình tài chính, ưu điểm và nhược điểm của cơ cấu tổ chức cũng như các thông tin khác có liên quan tới sự biến động giá chứng khoán. Hơn nữa, nhà đầu tư còn biết được môi trường kinh doanh hiện tại của tổ chức phát hành, cơ chế quản lý của Nhà nước đối với hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động bảo lãnh phát hành nói riêng, biết được các chuẩn mực quốc tế và sự thay đổi của chúng trong lĩnh vực tài chính, kế toán, kiểm toán, tiền tệ nhằm giúp nhà đầu tư có được những thông tin tổng thể và toàn diện khi tham gia vào thị trường chứng khoán. Như vậy, có thể nói với một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải thì thị trường chứng khoán và nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán có điều kiện phát triển.

* Lãi suất: Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định mà người sử dụng vốn trả cho người sử hữu nó. Để thị trường chứng khoán có thể phát triển ổn định, lành mạnh và hiệu quả thì việc tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ, thông thoáng là một vấn đề cần thiết. Hành lang pháp lý này là cơ sở điều chỉnh hoạt động của các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán, đảm bảo quyền và lợi ích cũng như nghĩa vụ mà nhà đầu tư và các tổ chức trung gian phải thực hiện.

Một mức phí hợp lý đủ bù đắp cho việc chịu rủi ro của tổ chức bảo lãnh và đem lại doanh thu cao sẽ khuyến khích tổ chức bảo lãnh tập trung để phát triển nghiệp vụ này.

Nhân tố chủ quan

Có thể nói đây chính là điều kiện về nhu cầu của nền kinh tế đối với hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các nhà cung cấp muốn tồn tại thì phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường. Vì vậy, hạn chế về khả năng tài chính có thể dẫn đến trở ngại cho sự phát triển của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán.

Để đợt phát hành chứng khoán có thể được triển khai và thành công đòi hỏi tổ chức bảo lãnh phải có sự thăm dò thị trường, tìm hiểu về nhu cầu và cách thức đáp ứng tốt nhất nhu cầu của tổ chức phát hành. Đồng thời phải phân tích, đánh giá tình hình tài chính của tổ chức phát hành, phải xây dựng được hệ thống phân phối chứng khoán. Tất cả những đòi hỏi trên đều được giải quyết thông qua những điều kiện về kỹ thuật và trình độ nhân viên của tổ chức bảo lãnh.

Khả năng thành công của đợt phát hành sẽ cao hơn nếu nhân viên tổ chức bảo lãnh giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc và có đạo đức nghề nghiệp tốt cùng với những trang thiết bị hiện đại nhằm thu thập thông tin, phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp.

Kinh nghiệm một số nước về bảo lãnh phát hành chứng khoán 1. Kinh nghiệm bảo lãnh phát hành chứng khoán ở Trung Quốc

Kinh nghiệm bảo lãnh phát hành chứng khoán ở Mỹ

Như vậy, với việc chấp nhận bảo lãnh thì tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoán phải chịu rủi ro là có thể không bán được hết toàn bộ số chứng khoán phát hành với mức giá ban đầu buộc các tổ chức bảo lãnh phải bán theo giá thị trường và có thể bị thua lỗ. Bước đầu tiên trong quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán ở Mỹ là tổ chức phát hành và tổ chức bảo lãnh có những thỏa thuận thống nhất ban đầu và kết thúc sau 25 ngày kể từ đợt chào bán chính thức được phép tiến hành đối với chứng khoán được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường phi tập trung. Việc chào bán chứng khoán được thực hiện theo trình tự: Lập hồ sơ phát hành, đăng ký với Uỷ ban giao dịch chứng khoán (SEC), SEC đưa ra những ý kiến sửa đổi đăng ký, chuẩn bị bản cáo bạch sơ bộ, tiến hành quảng cáo về đợt chào bán, tiến hành nghiên cứu về công ty, thoả thuận giá cả, ký kết hợp đồng bảo lãnh và kết thúc.

Tổ chức bảo lãnh phải chuẩn bị: hợp đồng bảo lãnh phát hành, hồ sơ pháp lý, số liệu tình hình tài chính của tổ chức phát hành để công bố cho công chúng biết tại văn phòng của SEC. Trong thời gian chờ đợi sự chấp thuận về việc phát hành chứng khoán, tổ chức bảo lãnh lập tổ hợp bảo lãnh (nếu có), in ấn và phát hành bản cáo bạch sơ bộ, lựa chọn đại lý chuyển nhượng và sở giao dịch niêm yết, tổ chức. Đồng thời tổ chức bảo lãnh phát hành bàn bạc với các bên có liên quan về chào bán chứng khoán, nghiên cứu các vấn đề liên quan tới điều lệ công ty….để có thể hạn chế rủi ro cho đợt phát hành.

Để đi tới thoả thuận và quyết định cuối cùng về khối lượng và giá chứng khoán phát hành phải căn cứ vào tình hình chung của thị trường, tình hình tài chính của tổ chức phát hành, giá chứng khoán khác cùng ngành, giá dự kiến.

Bài học kinh nghiệm

Khi hồ sơ đăng ký phát hành có hiệu lực thì tổ chức bảo lãnh ký hợp đồng bảo lãnh và chứng khoán được bán ra ngoài.