Một số vấn đề về chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần tại Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Về tổ chc thực hiện việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phÇn

Trong điều 13 có ghi rừ: “trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, Bộ tài chính (hệ thống Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp) cso trách nhiệm thẩm tra và quyết định giá trị doanh nghiệp sau khi có văn bản thoả thuận của bộ quản lý ngành hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc trung -. Bộ tài chính kết hợp với bộ quản lý ngành kinh tế-kỹ thuật Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc Hội đồng quản trị các công ty nhằm hớng dẫn các khâu: ký hợp đồng với cơ quan kiểm toán hợp pháp: xử lý vấn đề tài chính nh nợ đọng, tài sản tổn thất.

Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta

  • Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp ở nớc ta 1. Giai doạn thí điểm (1992-1995)
    • Nguyên nhân của việc chậm cổ phần hoá ở nớc ta hiện nay 1. Nguyên nhân khách quan

      Trong giai đoạn này đăc biệt từ khi có Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 đã giải quyết các thủ tục liên quan đến cổ phần hoá, nh: định giá tài sản, chính sách đối với ngời lao động, giảm bớt một số thủ tục hành chính, kèm theo phụ lục danh mục các loại doanh nghiệp nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá. Kết quả sản xuất kinh doanh đó đợc thấy rõ hơn qua sự tăng lên của doanh thu là 1,4 lần, lợi nhuận tăng 2 lần, nộp ngân sách tăng 1,2 lần, và thu nhập của ngời lao động tăng 22% số ngời lao động tăng 5,1% so với trớc khi cổ phần hoá (Theo tạp chí kinh tế và phát triển). Nh vậy với điều kiện nền kinh tế nớc ta đang phải chịu sức ép lớn tù cuộc khủng hoảng khu vực, đồng thời nớc ta mới chỉ bắt đầu cổ phần hoá đợc vài năm, do đó với mức độ lợi tức cổ phần đã khẳng định đợc vị thế của mình, đã có “tiếng nói” trên thị trờng và đợc chấp nhận trên thị trờng.

      Vì về phía các cơ quan quản lý Nhà nớc thì sợ mất quyền quản lý đối với các doanh nghiệp trực thuộc, các công ty thì trớc hết là bộ phận lãnh đạo các doanh nghiệp Nhà nớc thì sợ mất quyền, sợ trách nhiệm, sợ phải đối mặt với thị trờng nên đã không hăng hái thực hiện cổ phần hoá. Vì dựa trên sự xếp hạng mà doanh nghiệp đợc đánh giá về vốn, mặt hàng kinh doanh hiệu quả sản xuất Khi doanh nghiệp Nhà n… ớc cổ phần hoá thì các tiêu chí trên có xu hớng giảm xuống và do đó doanh nghiệp Nhà nớc sẽ bị xếp hạng thấp hơn làm giảm mức lơng, phụ cấp của ngời lãnh đạo. Các chính sách u đãi khuyến khích cổ phần hoá đã có, nhng còn nhiều văn bản hớng dẫn gây khó khăn, phiền hà cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện nh việc: chuyển đổi sở hữu tài sản, đất đai, nhà xởng, cha có những quy định cụ thể, nên nhiều doanh nghiệp vẫn cha thực sự là chủ sở hữu các tài sản đó, mặc dù.

      Đây là những vớng mắc đầu tiên của việc cổ phần hoá thực ra công việc này làm cho các doanh nghiệp Nhà nớc các cấp và ban quản lý của doanh nghiệp không tránh khỏi những lúng túng trong việc thực hiện những công viêc khác nhau của quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc thiếu vốn, công nợ dây da, công nghệ lạc hậu, lao động d thừa Mặt khác sự hiểu biết về cổ phần hoá, chứng khóan trong nhân dân đã đ… ợc cải thiện nhng vẫn còn hạn chế, diều đó làm cho các nhà đầu t và ngời lao động không hào hứng mua cổ phiếu. Với nguyên nhân khách quan trên gây ảnh hởng rất lớn đến quá trình cổ phần hoá do đó đòi hỏi phải phát huy vai trò của nhân tố chủ quan, song thời gian qua, nhân tố này còn nhiều vớng mắc đó là: nhận thức về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc cha nhất quán từ cấp lãnh đạo, nguồn quản lý đến ngời lao động ; việc… lựa chọn để cổ phần hoá làm cha tốt, các chính sách, môi trờng Tất cả điều đó… gây khó khăn vớng mắc cho việc cổ phần hoá.

      Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay

      Một số biện pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở nớc ta hiện nay Giải quyết những vớng mắc liên quan đến t tởng của ngời thực hiện

        - Về mặt kinh doanh, doanh nghiệp đó phải dang trên đà phát triển, không có khó khăn về khả năng thanh toán, công nợ, có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực, uy tín bởi chỉ có các doanh nghiệp có khả năng tài chính lành mạnh có hàng hoá đủ quy cách, phẩm chất, có giá trị sử dụng làm ngời mua có thể tin tởng. Nh vậy, liệu Nghị định 44/1998/NĐ và các văn bản hớng dẫn của bộ tài chính của ban đổi mới trung ơng có đủ tầm cỡ và sức mạnh pháp lý để điều chỉnh hay phải có văn bản pháp luật cao hơn (Luật kinh tế cổ phần ) trong khi… cha có luật, Nhà nớc giao nhiệm vụ cho ban chỉ đạo cổ phần hoá trung ơng tập chung chỉ đạo các tỉnh, thàh phố và các bộ phải thờng xuyên theo sát, nắm chắc tình hình, giúp các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá và hoạt động thuận lợi. Chắng hạn, luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật công ty, luật doanh nghiệp xác định cơ chế quản lý phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp cổ phần hoá, phơng án mẫu về doanh nghiệp cổ phần hoá: quy chế về bán, khoán cho thuê doanh nghiệp: điều lệ mẫu của cụng ty cổ phần và cỏc văn bản cú liờn quan để hớng dẫn nghiệp vụ rừ ràng, dễ hiểu giúp các doanh nghiệp rút gắn thời gian xây dựng phơng án cổ phần hoá.

        Cổ phần hoá tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán ra đời và phát triển, ngợc lại thị trờng chứng khoán cũng thiết đẩy tiến trình cổ phần hoá đợc nhanh hơn bởi tính sôi động và nhạy cảm của nó, bởi việc các công ty phát hành chứng khoán giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán công nhân u thế và uy tín hơn. Việc quy đinh các công ty này phải đáp ứng các điều kiện rất cụ thể dể đợc phép niêm yết trong trung tâm giao dịch chứng khoán, chứng tỏ phải có sự lựa chọn các doanh nghiệp cổ phần hoá để tạo nguồn hàng có chất lợng cao cho thị trờng chứng khoán nhằm bảo vệ các nhà đầu t, các cổ đông tham gia mua cổ phần trong các công ty Để thị tr… ờng có thể hoạt động có hiệu quả. Mặt khác, phải cung cấp những thông tin cần thiết về các doanh nghiệp trớc và sau cổ phần hoá, thông tin phải đảm bảo, thờng xuyên, kịp thời nhằm làm cho ngời dân tin tởng và hiểu biết rõ hơn về công ty cổ phần, các hoạt động của công ty cổ phần và thực trạng của các doanh nghiệp định cổ phần hoá.

        Các quy định nhằm loại bỏ dần sự u đãi của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc sẽ xử lý những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn không hiệu quả, kinh doanh thua lỗ kéo dài, giảm bớt gánh nặng của ngân sách Nhà nớc, đó là một điều rất cần thiết.

        Một số kinh nghiệm về cổ phần hoá

        Chơng trình này phải đợc bàn bạc và suy tính kỹ lỡng trên cơ sở rã soát lại các văn bản quy định về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Để nhằm loại bỏ dần các u đãi của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, để doanh nghiệp Nhà nớc có quá trình thích ứng cần thiết. Nói chung qua việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ta thấy các công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả hơn, nhằm loại bỏ dần các doanh nghiệp Nhà nớc làm.

        Mục tiêu cơ bản đạt đợc là trong cổ phần hoá hạn chế đợc độc quyền, tạo môi trờng cạnh tranh sôi động, bình đẳng, trung thực và có thể kiểm soát đợc. Để thấy đợc những kinh nghiệm trong qúa trình cổ phần hoá cần thiết có những xem xét rộng hơn trên phạm vi các nhóm nớc trên thế giới. Qua kinh nghiệm của các nớc thì cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nói chung cha bao giừo là dễ dàng song nhiều nớc cũng đã thành công.

        Điều kiện ở Việt Nam để cổ phần hoá thuận lợi hơn nhiều so với 5 năm trớc đây, đặc biệt đối vói lĩnh vực dịch vụ mà trong đó có du lịch.

        Lý luận chung về vấn đề cổ phần hoá

        Công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù. Nâng cao sức cạnh tranh của các công ty cổ phần ở trong nớc và trên trờng. Bằng con đờng này, các doanh nghiệp Nhà nớc sau khi cổ phần hoá sẽ tồn tại.

        Hiện nay cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là xu thế chung của mọi. Về tổ chc thực hiện việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phÇn.

        Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta

        Một số khó khăn vớng mắc trong công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n- íc.