Tranh chấp lao động tại Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nguy cơ bùng phát đình công

MỤC LỤC

Tranh chấp lao động- nguyên nhân dẫn đến tranh chấp

Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa chấp hành đầy đủ pháp luật lao động để tranh chấp lao động xảy ra thường xuyên kéo dài và đôi khi rất gay gắt, nguyên nhân chủ yếu từ người sử dụng lao động dẫn đến cuộc đình công từ phía người lao động. theo thiết kế chỉ 6 tháng đầu năm 2006 đã có 303 cuộcđình công tăng gầp đôi năm 2005- các cuộc đình công tăng nhanh về số lượng, ngày càng lớn về quy mô và tính chất ngày càng gay gắt phức tạp. Đình công đã xảy ra ở các ở các thành phố kinh tế và mọi loại hình doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hơn 850 cuộc chiếm 66.5% nhiều nhất là ở các doanh nghiệp Hàn Quốc đình công chủ yếu xảy ra ở các tỉnh phía nam có các khu công nghiệp đông công nhân, lao động. Các cuộc đình công có xu hướng phát triển lam rộng tới một số tỉnh miền bắc và miền chung như:. Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Đà Nẵng…) Những nguyên nhân dẫn đến các cuộc đình công, tranh chấp chủ yếu là vi phạm trái pháp luật từ phía người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp đối sử thô bạo với người lao động( đánh đập) lăng nhục về tinh thần, đối phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, có doanh nghiệp lấy mức lương tối thiểu làm mức lương cơ bản để trả cho người lao động, đánh giá tiền lương quá thấp, định mức công việc quá cao, thanh toán không đầy đủ chế độ phụ cấp, làm thêm giờ, nợ lương, chậm trả kéo dài không ký hợp đồng lao động, sa thải không lý do. Việc tỡm hiểu bộ luật lao động và cỏc văn bản hướng dẫn để hiểu cho rừ làm cho đúng chưa được doanh nghiệp đầu tư nước ngoài quan tâm đúng mức, ý thức pháp luật chưa được đề cao, nhiều chủ doanh nghiệp khi được hỏi về những sai phạm thường hay đổ lỗi cho người giúp việc, vịn cớ ngôn ngữ bất đồng, chưa am hiểu nên làm sai, khi có tranh chấp chủ doanh nghiệp thường ủy quyền cho người giúp việc không đủ thẩm quyền quyết định và bỏ về nước làm cho vụ kiệnkéo dài và đôi khi phải tạm đình chỉ, làm cho tranh chấp phát sinh càng thêm trầm trọng. Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm xây dựng cơ chế bảo đảm quyền lợi làm chủ ở doanh nghiệp, từ chối thành lập công đoàn hoặc có ý kiến cho rằng công đoàn đứng về một phía, bảo vệ một chiều, nên tìm cách chhống lại hay tạo dựng một đội ngũ công đoàn là người đại diện bảo vê quyền lợi hợp pháp của người lao động đồng thời cũng là người bạn đường của người sử dụng lao động, biết ngăn chặn những sai phạm và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cả hai phía.

Việc làm và thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Phản ứng dây truyền, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước trong điều kiện thị trường sức lao động nhị nguyên, là nhân tố thúc đẩy lực lượng lao động trẻ tự đào tạo mình góp phần hình thành nên một lớp người lao động tổng số lao động bình quân hàng năm trong Việt Nam làm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại có kỷ luật. FDI thực sự quan trọng đối với Việt Nam trong công cuộc thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước và giải quyết việc làm cho người lao động Nhưng FDI không phải là công cụ duy nhất để giải quyết việc làm việc làm, giảm thất nghiệp mà nhiệm vụ này phải đặt trong tổng thể các mục tiêu kinh tế vĩ mô, phải giải quyết hài hòa các các mục tiêu trong quá trình phát triển kinh tế bền vững. Về thang, bảng lương và phụ cấp lương thì việc quy định các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được tự nguyện xây dựng hệ thống này trên cơ sở bảo đảm khoảng cách giữa các mức lương tối thiểu với mức lương bậc một và khoảng cách giữa các bậc như đối với các doanh nghiệp nước ngoài là không phù hợp với với bốn loại hình doanh nghiệp đầu tư nước ngoài; nhất là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Định mức thường xác định theo công suất máy móc; thiết bị hoặc lấy sản phẩm của người có tay nghề cao để quy định, có doanh nghiệp còn áp dụng định mức của các doanh nghiệp cùng ngành, nghề ở nước ngoài dẫn đến tình trạng nhiều lao động không hoàn thành hoặc phải kéo dài thời gian lao động từ 2 – 4 giờ/ ngày thì mới hoàn thành định mức, cường độ lao động lớn, căng thẳng. Việc nhà nước quy định hàng năm phải nâng bậc lương cho người lao động là phù hợp , nhưng điều này áp dụng với các doanh nghiệp liên doanh, còn phần lớn các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và các loại hình khác không áp dụng theo quy định này mà thường căn cứ vào tình hình sản xuất, kinh doanh, năng suất lao động, việc chấp hành nội quy, quy chế và kỷ luật lao động để thực hiện tăng lương từ 3 – 5 USD/lần.

DOANH NGHIệP Có VốN ĐầU TƯ NƯớC NGOàI

Một số kiến nghị

Tổ chức công đoàn phải tổ chức giáo dục và hướng dẫn sâu rộng trong công dân lao động về luật pháp và các chính sách quy định về bảo hộ lao động, phát huy đầy đủ quyền đại diện của công đoàn trong việc ký thỏa ước lao động, hợp đồng lao động phối hợp với chủ doanh nghiệp về việc tổ chức mở rộng mạng lưới quần chúng làm công tác an toàn lao động. Tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đều phải thực hiện việc nâng cao bậc lương cho người lao động Việt Nam làm việc tại doanh nghiệp. Nếu các doanh nghiệp thực hiện việc trả lương khoán lương sản phẩm hoặc lương trả theo thời gian có định mức sản phẩm đối với người lao động nhất thiết phải xây dựng định mức và công khai cho người lao động biết.

Giải pháp

    Từ kết quả cũng như những thiếu sót, tồn tại rút ra trong những năm thực hiện các quy định về an toàn- vệ sinh lao động theo bộ luật lao động cần có biện pháp khắc phục.việc phát triển các khu công nghiệp là một yêu cầu tất yếu của phát triển kinh tế nhưng việc bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của người lao động trong khu vực này cũng là một vấn đề cần phải quan tâm. Để cải thiện điều kiện trong các doanh nghiệp cần phải sớm đầu tư nghiên cưu và hoạch định chinh sách, luật pháp của nhà nước về vệ sinh an toàn lao động cho các nhà đầu tư nước ngoài, các cơ quan thẩm định dự án cấp duyệt thiết kế dây truyền công nghệ được đưa vào Việt Nam phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật tăng cường thanh tra, kiểm tr công tác an toàn vệ sinh lao động giúp chủ doanh nghiệp thực hiện đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh; sớm ban hành quy chế phối hợp hoạt động giữa ban quản lý khu công nghiệp và cơ quan lao động địa phương, khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp thích hợp để. Ngược lại một số doanh nghiệp chưa chấp hành đầy đủ các quy định của bộ luật lao động, đối sử thô bạo với người lao động, chưa quan tâm tới việc xây dựng tổ chức công đoàn, coi thường và có khi đối đầu với công đoàn, không thành lập hội đồng hòa giải cơ sở, không ký hợp đồng lao động hoặc ký không đúng quy định cuả pháp luật, chưa quan tâm tới đời sống của người lao động, xây dựng định mức quá cao; bắt người lao động phải làm ngoài giờ với thời gian kéo dài và cường độ lao động cao, trả lương trả thưởng không đúng với cam kết trong hợp đồng lao động , chưa quan tân đầy đủ đến công tác an toàn vệ sinh lao động , ở một số doanh nghiệp chưa chú ý tới công tác giáo dục pháp luật lao động và phong tục tập quán ngôn ngữ Việt Nam cho chuyên gia kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật điều hành mà quản lý ca sản xuất dẫn đến việc xung đột không đáng có nhiều lúc gay gắt kéo dài dẫn đến đình công gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cho người lao động.