MỤC LỤC
Thế nhng FDI hiện nay có xu thế chuyển sang các ngành có hàm lợng công nghệ cao hơn vì vậy trình độ của nguồn nhân lực cũng có ý nghĩa nhất định và đây chính là một trong những yếu tố để các n- ớc đang phát triển cạnh tranh với nhau trong thu hút FDI. Dĩ nhiên mỗi quốc gia có một kế hoạch phát triển kinh tế khác nhau, nhng tựu chung lại, các quốc gia đang phát triển đều có chung một mục đích thu hút vốn lớn, phát triển khoa học công nghệ, tăng xuất khẩu, phát triển các vùng lãnh thổ còn khó khăn.
Các xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung đều đợc miễn thuế nhập khẩu các thiết bị có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu t, đợc phép tự do chuyển lợi nhuận về nớc, nếu trong quá trình kinh doanh còn bị lỗ thì đợc xem xét. Có thể nói, Malaysia là một trong những quốc gia có môi trờng đầu t hấp dẫn bởi: sự ổn định của chính trị xã hội, sự phát triển của kết cấu hạ tầng cơ sở, sự nhanh nhạy, linh hoạt của chính phủ trong việc ban hành các chính sách kinh tế (nhất là chính sách đối với đầu t nớc ngoài) phù hợp với thực tế của từng thời kỳ. Cũng tơng tự nh Singapore, chính phủ Malaysia đã căn cứ vào đặc điểm, vị trí, trình độ công nghệ, danh mục khuyến khích của ngành nghề, quy mô xuất khẩu sản phẩm, quy mụ và khu vực đầu t để đề ra chớnh sỏch, trong đú quy định rừ cỏc mức độ u đãi.
Là một nớc đi sau, Việt Nam cần học hỏi và ứng dụng linh hoạt kinh nghiệm phát triển của họ để có thể đứng vững đợc trong xu thế cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thế giới hiện nay, dần tạo lập vị thế của mình trên trờng quốc tế.
Sở dĩ tỷ lệ trên thấp nh vậy là do Dự án xây dựng Khu phố mới Nam Thăng long, vốn đầu t đăng ký trên 2,1 tỷ US đô la đợc cấp cuối năm 1996, nhng hiện Dự án này tạm dừng triển khai do. Các nhà đầu t Malaixia rất nghiêm túc trong triển khai dự án, thể hiện ở l- ợng vốn giải ngân cao, tỷ lệ dự án giải thể thấp (tỷ lệ dự án giải thể trớc thời hạn là 12%, thấp hơn mức bình quân chung). Vốn đầu t của Singapore trải đều trong mọi lĩnh vực của ngành kinh tế Việt Nam từ thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp tới chế biến nông, lâm, hải sản.
Nhng có lẽ thế mạnh của Singapore là đầu t trong xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị mới, khách sạn và văn phòng căn hộ với số vốn đăng ký đạt 67% tổng vốn đăng ký của Singapore.
Về hình thức đầu t:Nhà đầu t nớc ngoài có thể đầu t vào Việt Nam dới các hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc các hợp đồng xây dựng nh: Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao(BOT), Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh(BTO) hay Hợp đồng xây. ◆ Một số Bộ, ngành chậm chễ trong việc ban hành các văn bản hớng dẫn so với thời gian quy định gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp ví dụ nh văn bản về thuế, quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ kế toán của Bộ tài chính; hớng dẫn chuyển giao công nghệ, nhập máy móc thiết bị qua sử dụng, công nghệ cao, xử lý môi trờng của Bộ khoa học-Công nghệ và Môi trờng. Một số lĩnh vực các nhà đầu t nớc ngoài không đợc phép đầu t theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nh: xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông, khai thác khoáng sản, sản xuất thép thông thờng, kinh doanh xây dựng: dịch vụ xây dựng và t vấn xây dựng, vận tải hàng không, đờng sắt, đ- ờng biển, đờng bộ, vận tải hành khách công cộng, xây dựng và vận tải cảng biển, ga hàng không (các dự án BOT, BTO, BT có thể theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài), du lịch lữ hành, văn hoá, thể thao, giải trí.
Các nớc trong khu vực có một số qui định mở rộng hơn nh: Malayxia cho phép nhà đầu t nớc ngoài thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, chi nhánh hoặc công ty con; ở Indonesia các công ty liên doanh có thể mua cổ phần của các công ty Indonesia, đổng thời có thể thành lập chi nhánh nếu hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng hoặc dầu khí; ở Singapore, công ty nớc ngoài hoạt động tại Singapore có thể thành lập công ty t nhân trách nhiệm hữu hạn hoặc đăng ký hoạt động với t cách là một chi nhánh của công ty nớc ngoài.
◆ Sau cơn bão tài chính tiền tệ, nền kinh tế các nớc ASEAN đều rơi vào tình trạng suy thoái, dòng vốn đầu t ra nớc ngoài giảm mạnh không chỉ do khan hiếm vốn mà trực tiếp hơn, các công ty cần góp sức phục hồi nền kinh tế trong nớc cứu nguy cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mau chóng phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng. Hệ thống giao thông vận tải thiếu thốn và xấu làm tăng chi phí vận chuyển trong khi đó việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng tại chỗ cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài gặp nhiều khó khăn và không ổn định ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh và làm tăng giá thành sản phẩm. ◆ Do thiếu vốn đối ứng: Theo kinh nghiệm phát triển của các nớc ASEAN trong những năm 1970 và 1980 cho thấy, để đáp ứng nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế, cũng là để tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài thì tỷ lệ vốn trong n- ớc, kể cả vốn khấu hao cơ bản, trong tổng vốn đầu t cơ bản toàn xã hội trong GDP,.
◆ Môi trờng bảo hộ hàng thay thế nhập khẩu đã không khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu (nơi mà công nghệ tốt nhất có ý nghĩa quan trọng vì sự cạnh tranh trên trờng quốc tế), khi đó, ngời ta quan tâm đến những khoản đầu t nhắm tới thị tr- ờng trong nớc đã đợc bảo hộ, nơi không có cạnh tranh và điều đó có nghĩa là công nghệ tốt nhất không cần thiết.
Khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến; công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích và dành u đãi tối đa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng, địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Tập trung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đã phê duyệt.
Luật canh tranh ra đời nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể cạnh tranh; điều tiết cạnh tranh theo mức độ, phạm vi phát triển đối với từng loại thị trờng hàng hoá; bảo vệ lợi ích ngời sản xuất, lợi ích ngời tiêu dùng, lợi ích của Nhà nớc và xã hội; làm cho cạnh tranh thực sự trở thành động lực phát triển của các nhà sản xuất và động lực phát triển của các nhà sản xuất và động lực phát triển nền kinh tế quốc dân. Các u đãi về thuế là sự khuyến khích quan trọng về tài chính để thu hút các nhà đầu t.Chính sách thuế của Việt Nam hiện nay phải đạt đợc hai mục tiêu: cố gắng hạn chế phần giảm thu ngân sách do thực hiện các cam kết về giảm thuế nhập khẩu; đồng thời sử dụng thuế nh một công cụ kinh tế vĩ mô khuyến khích sản. Cần phải thực hiện ngay một số biện pháp: Thu hút ODA vào phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất; không đầu t xây thêm các khu công nghiệp mới nữa mà tập trung vốn vào phát triển cơ sở hạ tầng ở các khu công nghiệp cũ; giảm giá cho thuê đất ở các khu xuống và tăng thêm các u đãi cho các nhà đầu t vào khu công nghiệp ….
◆ Thực hiện các quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ tổng hợp, Bộ chuyên ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất trong giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh, giúp cho doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; đồng thời khuyến khích họ đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn.