MỤC LỤC
Đặc biệt, Licogi 13 đã tham gia thi công rất nhiều công trình trọng điểm quốc gia, các công trình có vốn đầu tư nước ngoài với yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cao. -Xử lý nền móng các loại công trình bằng các phương pháp, công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện nay: Khoan nhồi cọc, ép cọc, đóng cọc, cọc cát, cọc xi măng đất,cọc barret v.v.
Với bề dày trên 20 năm, với đội ngũ lãnh đạo chuyên gia giàu kinh nghiệm và công nhân kỹ thuật lành nghề…Công ty cổ phần Licogi 13 có đủ khả năng thi công các công trình với yêu cầu kỹ thuật, chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được mọi yêu cầu cảu khách hàng. Trong nghiều năm qua, công ty Licogi 13 đã và đang nhận được sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài nước, là một trong những nhà thầu có uy tín trong lĩnh vực xây dựng.
Giao nhận mốc giới, định vị công trình: Đây là công việc quan trọng vì nó có liên quan tới nhiều cơ quan pháp luật như: chính quyền địa phương, sở nhà đất, sở quy hoạch. Thi công phần thân: Là quy trình tạo ra các cấu kiện: lắp ghép cốp pha, cột chống, chế tạo cốt thép và đổ bê tông.
Thu thập hồ sơ, chứng từ, mở sổ sỏch quản lý theo dừi tài sản cố định (TSCĐ), công cụ dụng cụ, vật tư tăng giảm tài sản cố định theo quy định của Bộ tài chính, lập các báo cáo kiểm kê định kỳ tài sản cố định, công cụ dụng cụ, vật tư theo mẫu cảu Bộ tài chính. Bộ phận kế toỏn tại cỏc đội sản xuất theo dừi hạch toỏn chi tiết vật tư, tiền lương, chi phí bằng tiền khác, tập hợp chi phí phát sinh ban đầu của các hợp đồng, các công trình, tổng hợp số liệu báo cáo lên phòng tài chính của công ty, giải trình cụ thể và hợp lý hóa mọi số liệu có liên quan đảm bảo thông tin tài chính được cung cấp đầy đủ, lành mạnh, chính xác.
Doanh thu bán hàng hoá Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí NVL chính trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu phân xưởng Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng. Thông tin đầu vào: hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh ghi chép trên chứng từ gốc, kế toán kiểm tra, xử lý dữ liệu rồi cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng đối tượng mã hoá đã được cài đặt trong phần mềm như hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, danh mục vật tư, danh mục khách hàng.
Công tác phân loại và quản lý TSCĐ tại Công ty Cổ phần LICOGI 13 Để thuận tiện cho công tác hạch toán và công tác quản lý TSCĐ, Công ty cổ phần Licogi 13 thực hiện phân loại TSCĐ theo tiêu thức đặc trưng kỹ thuật. Việc kiểm kê nhất thiết phải có đại diện phòng kỹ thuật, bộ phận sử dụng TSCĐ và đối chiếu với sổ sách để phát hiện ra TSCĐ thừa hoặc thiếu, đánh giá chất lượng TSCĐ.
Sau khi được Hội Đồng Quản Trị phê duyệt, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc phụ trách cơ giới vật tư sẽ chỉ đạo triển khai, đàm phán, thương thảo hợp đồng, đảm bảo điều kiện pháp lý và lợi ích của Công ty với nhà cung cấp. Sau khi xem xét đơn xin phê duyệt lựa chọn nhà cung cấp, hội đồng quản trị Công ty phê duyệt việc lựa chọn nhà cung cấp là Công ty TNHH Thương Mại Mạnh Phát, Công ty tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế. Các giấy tờ kèm theo bao gồm tờ khai hàng hóa nhập khẩu, biên bản kiểm tra tình trạng thiết bị đã qua sử dụng, biên bản giao nhận hồ sơ tài khoản đảm bảo( xem phần.
Công ty cổ phần Licogi 13 đang trong quá trình phát triển xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nên TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành chiếm một giá trị lớn trong tổng TSCĐ Công ty. Khi tiến hành bàn giao TSCĐ được điều chuyển, hội đồng bàn giao bao gồm đại diện của bên nhận bàn giao, bên điều chuyển, đại diện của Hội Đồng Quản Trị sẽ phải lập Biên bản giao nhận TSCĐ. Hội đồng thanh lý nhượng bán sẽ lập kế hoạch thanh lý, hình thức thanh lý, lên phương án giá bán phù hợp để thanh lý các loại thiết bị vật tư sau đó trình lên HĐQT Công ty phê duyệt.
- Công ty sử dụng toàn bộ khấu hao lũy kế để tái đầu tư, thay thế, đổi mới TSCĐ, khi chưa có nhu cầu đầu tư tái tạo lại TSCĐ thì số khấu hao lũy kế được dùng để phục vụ yêu cầu kinh doanh. Công việc này do máy tính tự động làm, căn cứ vào các số liệu kế toán mà kế toán TSCĐ đã cập nhập vào máy khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ. Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được lập cho quý IV kế toán tính ra số khấu hao phải trích vào tài khoản 627 và tài khoản 642.
Ví dụ: Trong quý III năm 2007 Công ty có tiến hành sửa chữa nâng cấp một máy ủi D40-5 Komasu do đội thi Công cơ giới số 1 đang thi Công tại Bản Chát. Sửa chữa lớn theo kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ đã có dự kiến từ trước, đã lập dự toán.Vì vậy trong trường hợp này kế toán phân bổ chi phí sửa chữa lớn. Nếu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị lớn, liên quan đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh thì chi phí sửa chữa được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh.
Tuy giá trị của loại tài sản này tăng lên song cơ cấu của tài sản này vẫn chưa thật sự hợp lý đối với một doanh nghiệp xây lắp vì đây cũng là loại TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ số loại bỏ TSCĐ của năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,001770958, có thể thấy trong năm vừa qua ban lãnh đạo Công ty chưa thực sự có sự quan tâm đúng mức với việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ đã lỗi thời lạc hậu, một số TSCĐ đã hết khấu hao nhưng vẫn chưa có quyết định thanh lý nhượng bán, một số TSCĐ đã lỗi thời vẫn được tiếp tục sử dụng. Qua những phân tích trên có thể kết luận rằng, trong năm 2006 Công ty cổ phần LICOGI 13 đã có những cố gắng trong việc đầu tư vào TSCĐ tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị phục vụ thi công song cơ cấu TSCĐ của.
Công ty chỉ có hai nhân viên kế toán tổng hợp trong khi các nghiệp vụ Công ty phát sinh với khối lượng lớn do vậy gây quá tải cho bộ phận kế toán, báo cáo quyết toán thường chỉ được hoàn thành vào cuối tháng 3 như vậy các cổ đông Công ty hoặc những người quan tâm đến các thông tin tài chính của Công ty sẽ không có được những thông tin tài chính kịp thời. Hơn nũa ngày 25/02/2008 Công ty cổ phần Licogi 13 chính thức trở thành Công ty đại chúng với số vốn điều lệ lên tới 60.000.000.000 đồng Việt Nam và rất có thể Công ty sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán trong thời gian sắp tới, việc chậm chễ trong việc Công bố báo cáo tài chính sẽ ảnh hưởng tới tâm lý và định hướng của các nhà đầu tư. Quản lý tốt các hoạt động liên quan tới TSCĐ sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt trạng thái TSCĐ một cách nhanh chóng để đưa ra các kế hoạch và quyết định kịp thời, hỗ trợ nâng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, bảo vệ đầu tư và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp tại Thông tư số 53/2006/TT-BTC (12/6/2006) thì đối với kế toán quản trị tài sản cố định Công ty cần phải mở sổ kế toán chi tiết và tổng hợp để phản ánh được các chỉ tiêu về giá trị hiện vật của quá trình quản lý, sử dụng và phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của toàn đơn vị, các bộ phận, các đối tượng tài sản cố định chủ yếu, đồng thời cung cấp được nhu cầu sử dụng tài sản cố định của từng bộ phận cũng như toàn Công ty một cách cụ thể để giúp ban lãnh đạo có cơ sở quyết. TSCĐ của Công ty bao gồm nhiều loại trong đó máy móc thiết bị thi công chiếm một giá trị lớn, song tỷ trọng của máy móc thiết bị thi công so với tổng TSCĐ chỉ đạt 32,556%, phương tiện vận tải truyền dẫn đạt 12,999% đây là một tỷ lệ chưa hợp lý vì máy móc thiết bị thi công và phương tiện vận tải truyền dẫn là tài sản chính phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh.