Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

MỤC LỤC

Khái niệm "cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại"

Một cách cụ thể hơn, sự giám sát chặt chẽ đã đợc áp dụng: các cải cách luật pháp đợc áp dụng ở hầu hết các nớc sau cuộc khủng hoảng tài chính và ngân hàng những năm 30 cùng chia sẻ một ý cơ bản là “nhằm duy trì sự ổn định trong ngành ngân hàng và tài chính, cạnh tranh bị giới hạn”5. Cho dù đây là một thị trờng độc quyền nhóm, các bộ phận có thể phân chia một cách hoà bình với nhau trong nhiều lĩnh vực nhng sự xuất hiện nhanh chóng và phát triển chóng mặt của các tổ chức khác và xu thế phát triển không ngừng để tồn tại không cho phép bất cứ ngân hàng nào có thể đứng ngoài cuộc cạnh tranh.

Các công cụ cạnh tranhcủa ngân hàng thơng mại

Trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn, ta quan tâm chủ yếu đến thị phần tín dụng trung và dài hạn của mỗi ngân hàng hay thị phần tín dụng nói chung, từ đó có thể có những nhận xét khách quan về hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ này tại ngân hàng. e) Khả năng giải quyết nợ xấu. Chỉ tiêu này đợc thể hiện thông qua các biện pháp mà ngân hàng đã sử dụng từ xa tới nay trong quá khứ để giải quyết nợ xấu, góp phần nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng, đem lại lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng. Khi một ngân hàng có thể làm tốt công tác này chứng tỏ ngân hàng đó có những quyết sách phù hợp và linh hoạt nhằm cải cách hệ thống hoạt động của ngân hàng. Nh trên đã khẳng định, khả năng cạnh tranh của một ngân hàng không phải là một chỉ tiêu đơn lẻ mà nó đợc đánh giá tổng hợp thông qua sự kết hợp các chỉ tiêu nói trên. Chỉ có nh vậy chỗ đứng của ngân hàng trên thị trờng mới có thể đợc phản ánh một cách chính xác và đầy đủ, chi tiết, cung cấp cho chúng ta những nhận xét thấu đáo hơn về hoạt động của một ngân hàng trong tơng lai. đợc sử dụng nh một yếu tố cơ bản đánh giá trình độ cạnh tranh của công ty. Tuy nhiên ngành ngân hàng có những đặc trng riêng nên đòi hỏi phải có những phân tích khác. Dữ liệu về giá của các giao dịch đơn lẻ có thể có ích và cần thiết cho các ngành khác nhng rất ít thông tin loại này phù hợp với ngân hàng. Các ngân hàng khó có thể sử dụng công cụ này trong cạnh tranh vì. những đặc thù rất riêng của ngành ngân hàng. Sản phẩm của các ngân hàng hầu nh là giống nhau tạo nên sự đơn điệu chung trên thị trờng sản phẩm nhng những ngân hàng có ý định hạ giá để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình sẽ không thành công. Ngân hàng nào cũng có tiềm năng cạnh tranh về giá nên giá cho vay chung trên thị trờng chính là giá thấp nhất đảm bảo cho ngân hàng vẫn còn có thể có lãi từ hoạt động cho vay. Bất cứ ngân hàng nào muốn phá vỡ thế ổn định đó sẽ kéo theo sự chuyển động của cả một hệ thống và tính suy yếu cũng mang tính hệ thống sâu sắc. Vợt qua giới hạn cuối cùng, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ. thua lỗ trong hoạt động kinh doanh và tiếp đó là khả năng tài chính giảm sút, làm mất đi khả năng cạnh tranh trong tơng lai do không thể đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy là các ngân hàng có thể sử dụng những lãi suất khác nhau cho những khách hàng khác nhau trong những khoản vay thoạt trông là cùng loại và cùng quy mô. Điều này một phần là do các nhân tố rủi ro khác nhau và các điều khoản khác nhau của khoản vay: tài sản bảo. đảm, thời điểm trả nợ,v.v…Khách hàng có nhiều sự lựa chọn, bao gồm cả lựa chọn không cần vay vì có khả năng tài chính vững mạnh, thờng nhận đợc lãi suất thấp hơn so với những khách hàng có ít hơn hay không có lựa chọn nào. Những sự lựa chọn trên cho phép khách hàng “mua hàng” giữa các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác để có đợc những điều kiện tốt nhất. Nếu điều này xảy ra ở quy mô lớn, sự khác biệt về lãi suất của mỗi ngân hàng đối với các khoản cho vay sẽ có xu hớng thu hẹp lại và sẽ chỉ có một sự khác biệt không đáng kể về lãi suất giữa các ngân hàng trên cùng một thị trờng. Nói cách khác, quyền lực của độc quyền bán quan hệ nghịch đảo với khả năng lựa chọn của khách hàng. Tóm lại, đối với ngành ngân hàng, cạnh tranh bằng lãi suất không phải là một công cụ đem lại lợi ích mong muốn. Một minh chứng dẽ thấy nhất là tại các nớc phát triển, lãi suất không phải là một công cụ đợc a thích và trên thị trờng liên ngân hàng, lãi suất LIBOR và SIBOR không cách biệt nhau bao nhiêu. Để có thể sử dụng công cụ này có hiệu quả trong cạnh tranh là một điều vô cùng khó. khăn, trong những trờng hợp cụ thể thì biện pháp an toàn và thực tế nhất là bám theo lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ơngĐây cũng chính là cách thức mà các ngân hàng trên thế giới đang sử dụng trong cho vay trung và dài hạn nhằm bảo. đảm đợc kết quả hoạt động kinh doanh nhng cũng không vợt quá khỏi ngỡng của lãi suất cạnh tranh. b) Cạnh tranh bằng sự phân biệt. Hoạt động ngân hàng diễn ra ở trung tâm của xã hội, mối quan hệ của ngân hàng với các thành phần kinh tế khác lại dày đặc cũng nh chịu ảnh hởng tác động của các bộ ngành khác nhau trong nền kinh tế nên sự khéo léo và uyển chuyển trong giao tiếp của cán bộ lãnh đạo ngân hàng sẽ mang lại cho ngân hàng những u thế đặc biệt trong mối quan hệ với khách hàng và bộ máy chính quyền trung ơng và địa phơng.

Nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại

Khi không biết đợc các thay đổi bên trong và bên ngoài cũng nh không xác định đ- ợc điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó không thể đa ra các kế hoạch hoạt động cho tơng lai, các ngân hàng sẽ không thể chủ động đối đầu với các đối thủ cạnh tranh mạnh hơn hẳn, và nếu thành công thì cũng chỉ do may mắn và không ổn. Nh vậy cha kể đến thực lực của ngân hàng mới ra sao, các ngân hàng hiện tại đã thấy một mối đe doạ về khả năng thị phần bị chia sẻ, ngoài ra còn cha kể đến ngân hàng mới có những kế sách và sức mạnh mà các ngân hàng kia cha thể có thông tin và chiến lợc ứng phó.

Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoại thơng 1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Ngoại th ơng

Hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoại th ơng trong thời gian qua

Bên cạnh đó hoạt động tín dụng cũng có một số điểm yếu nh số lợng khách hàng ít (chỉ khoảng 15-20 khách hàng/ chi nhánh có số d nợ thờng xuyên), tập trung chỉ vào một số ít lĩnh vực(viễn thông, dầu khí, gạo,..) và thuộc thành phần kinh tế quốc doanh là chủ yếu(75%). Trớc sự đe doạ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh và ngoài quốc doanh khác, ngân hàng phải có một cái nhìn tổng quan về vị thế cạnh tranh của mình trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn hiện nay nhằm có thể.

Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại th ơng Trong chơng I của luận văn, chúng ta đã khẳng định, khả năng cạnh tranh

Khả năng giải quyết nợ xấu đợc coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay dài hạn. Nh vậy tuy ngân hàng đã có những cố gắng trong việc giải quyết nợ xấu nhng kết quả cho thấy vẫn cha cao, vẫn ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng trong hoạt động cho vay dài hạn khi mà số nợ xấu vẫn còn tồn tại và tác động.

Kết quả đạt đợc

Không non nớt để thiếu kinh nghiệm nhng lại rất nhanh nhẹn để có phản ứng linh hoạt trớc những những biến động của thị trờng, các cán bộ mới này chú trọng phát triển nhân tài của ngân hàng bằng một loạt những thay đổi về mặt cơ cấu tổ chức và nhân sự đem lại cho ngân hàng Ngoại thơng một bộ mặt mới, năng. Sự kiện này đã ghi tên NHNT vào danh sách rất ít các ngân hàng thơng mại(dới 1%) có quan hệ thanh toán quốc tế với các ngân hàng Mỹ đạt đợc tiêu chuẩn khắt khe mà các ngân hàng này đặt ra đồng thời đa NHNT trở thành ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đạt đợc thành tích trên.

Hạn chế và nguyên nhân

Chính sự yếu kém trong khâu này có thể giải thích phần nào cho sự chuệch choạc của các phòng ban trong việc thực hiện các hoạt động liên quan tới tín dụng trung và dài hạn nh thông tin không đầy đủ và chính xác, sản phẩm không có tính thuyết phục và đơn điệu thiếu thính hấp dẫn,..gây ra những bất lợi của ngân hàng trong cạnh tranh với các ngân hàng khác. Đứng trớc những thay đổi này, ngân hàng sẽ phải đối mặt với một loạt những khó khăn nh: rủi ro trong hoạt động quản lý tài sản có, rủi ro về lãi suất và tỷ giá hối đoái tăng cao; mất dần lợi thế về ngoại tệ và kinh doanh tiền tệ trên thị trờng; không có khả năng tận dụng đợc chênh lệch lãi suất giữa thị trờng trong nớc và quốc tế; mất lợi thế trong tài trợ xuất nhập khẩu, thơng mại và tiền tệ quốc tế; phải đối mặt với các công ty lớn trong lĩnh vực tài chính mà trớc mắt là các ngân hàng thơng mại nớc ngoài.

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

    Mạng lới bao gồm những bộ phận chủ yếu nh: (1)bộ phận thu thập thông tin(trong nớc và ngoài nớc) về các lĩnh vực: xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam và thế giới, xu thế và các biến động của thị trờng xuất nhập khẩu thế giới, các biến động về tỷ giá,thông tin về doanh nghiệp…; (2)bộ phận xử lý thông tin: gạn lọc các thông tin cần thiết, phân tích thông tin…; (3)bộ phận cung cấp thông tin : quản lý và cung ứng thông tin qua mạng LAN nội bộ giúp cho tất cả các phòng ban có thể nhanh chóng cập nhật thông tin, giảm bớt. Tuy ngân hàng đã có những nỗ lực vợt bậc để cải tiến cũng nh áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng nhng những gì còn phải cố gắng vẫn còn rất nhiều vì trình độ công nghệ của ngân hàng Ngoại thơng so với các ngân hàng trong nớc tuy là vợt trội nhng lại cha thể so sánh với trình độ chung trong khu vực, nhất là các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có trang bị công nghệ vô cùng hiện đại.

    Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nớc Việt Nam 1. Cấp thêm vốn điều lệ cho ngân hàng Ngoại th ơng

    Từng b ớc xoá bỏ những u đãi giành cho các ngân hàng khác

    Cạnh tranh là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam , vì cạnh tranh liên quan tới mọi mặt hoạt động của ngân hàng và tới sự phát triển của toàn xã hội nên cạnh tranh cũng phải đợc đa một cách chính thức vào các văn bản pháp quy của nhà nớc. Về phần tín dụng trung và dài hạn, các khoản cho vay đều phải do các ngân hàng tự giành đợc trong tay các đối thủ cạnh tranh bằng nỗ lực của bản thân ngân hàng, đồng thời cũng ngừng việc tài trợ vốn cho các ngân hàng với lãi suất thấp mà các ngân hàng này phải tự tìm kiếm trên các thị trờng I và II bằng.