MỤC LỤC
Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của keo lai, keo tai tượng, keo lưỡi liềm trồng trên vùng đất cát cố định Tỉnh Thừa Thiên Huế. Chuẩn bị dụng cụ như: Cưa, thước dây, sào mét, dây dọi, các biểu mẫu thống kê ngoại nghiệp, quy trình quy phạm điều tra, bảng biểu mẫu, phiếu điều tra…. Xây dựng kế hoạch triển khai (thời gian, tiến độ thực hiện đúng hạng mục của công tác điều tra).Ngoài ra còn phải chuẩn bị chu đáo về nhân lực, hậu cần, văn phòng phẩm và tổ chức sinh hoặc đời sống.
Trên mỗi lâm phần lập một ô, vị trí ô tiêu chuẩn phải mang tính đại diện cho lâm phần nghiên cứu về điều kiện sinh thái và tình hình sinh trưởng. Mật độ cây trên diện tích ô phải đảm bảo, diện tích ô tiêu chuẩn được chọn với diện tích là 400m2, dạng hình vuông có chiều dài 20m và chiều rộng 20m. - Điều tra trên ô: Trước tiên mô tả đầy đủ tình hình sinh thái trên ô mẫu, đánh số ô, ghi tên khoảnh, tiêu khu, lô…Tình hình thực bì, độ dốc độ cao, hướng dốc, loại đất , đá mẹ, tuổi cây, loài cây, năm trồng, tình hình sinh trưởng phát triển, tình hình tái sinh, tình hình sâu bệnh hại, ghi chép các thông tin và thực tế các biện pháp tác động….
- Nhập tất cả số liệu thu thập được ở bảng điều tra vào trong Excel rồi tính toán về các chỉ tiêu đường kính trung bình, chiều cao trung bình, đường kính tán trung bình, thể tích trung bình và tính sai tiêu chuẩn của từng chỉ tiêu. Từ mênu chính ta chọn Tool rồi chọn Data Analysis suất hiện hộp thoại Data Analysis ta chọn Descriptive Statistics xuất hiện cửa sổ thì ta nhập số liệu cần tính vào rồi nhấn Ok cho ta bảng kết quả.
Đặc điểm phân bố dân cư trong địa bàn rất phức tạp, bố trí nhiều điểm, có những nơi ở phân tán nhỏ lẻ, nhất là vùng ven biển có nhiều hộ sống trong vùng nguy hiểm của triều cường và hiện tượng sạt lở bờ biển diễn ra hàng ngày. Kết quả trên cho thấy cơ cấu về giá trị tổng sản phẩm giữa các ngành có sự chênh lệch, trong đó sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong cơ cấu kinh tế với 30,8%, sản xuất thuỷ sản, dịch vụ và các ngành khác cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu kinh tế của vùng. Sản xuất công nghiệp chiếm vị trí trung bình nhưng cũng đem lại nguồn thu đáng kể.
- Trồng trọt: Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong vùng dự án là 38.085 ha (tính cho diện tích gieo trồng cả năm). Loài cây trồng chủ yếu là cây lượng thực (Lúa, ngô), cây màu (khoai, sắn), rau đậu các loại và cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, ớt, thuốc lá, mè) và các loài cây hàng năm khác. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp tại chỗ trên địa bàn và cung cấp cho thành phố Huế.
Sản phẩm chăn nuôi đã trở thành hàng hoá cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ và tiêu thụ nơi khác nhất là Thành phố Huế. - Đánh bắt và khai thác nguồn lợi thuỷ sản biển trên địa bàn cũng đem lại nguồn thu lớn cho người dân ở trên địa bàn, tổng sản lượng đánh bắt thuỷ hải sản các loại là 503.632 tấn. Các hoạt động sản xuất khác như dịch vụ - du lịch, xây dựng, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn cũng đóng góp một phần thu trong nhân dân.
Trong đó hoạt động về dịch vụ và du lịch có chiều hướng phát triển nhất là ở Phú Vang, Phú Lộc có lợi thế về bờ biển và các thắng cảnh đã thu hút được nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Qua bảng 4.7: Ta thấy rằng sự sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao vút ngọn ở ô tiêu chuẩn I cao nhất, tiếp đến là ô tiêu chuẩn III và II. Nhưng nhìn chung thì chiều cao vút ngọn của keo lưỡi liềm là tương đối đồng đều. Đây là chỉ tiêu quan trọng không những để đánh giá giá trị kinh tế mà còn đánh giá được giá trị sinh thái (đó là khả năng giữ nước của cây đồng thời nó nói lên sự chăm sóc).
Qua bảng 4.8: Ta thấy rằng sự sinh trưởng và tăng trưởng đường kính1.3m bình quân ở ô tiêu chuẩn I là cao nhất, tiếp đến là ô tiêu chuẩn II và III. Điều này chứng tỏ keo lưỡi liềm sinh trưởng và phát triển tương đối đồng đều. Sự sinh trưởng về chiều cao vút ngọn thường có liên quan mật thiết với sinh trưởng đường kính tán.
Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính tán được thể hiện qua bảng sau. Qua bảng 4.9: Ta thấy sự sinh trưởng và tăng trưởng đường kính tán bình quân ở ô tiêu chuẩn III là lớn nhất, tiếp theo là ô tiêu chuẩn II và I. Sinh trưởng và tăng trưởng thể tích thể hiện khả năng phát triển của cây Bảng 4.10: Sinh trưởng và tăng trưởng đường kính tán bình quân của.
Qua bảng 4.10 ta thấy thể tích bình quân ở ô tiêu chuẩn I là lớn nhất, tiếp theo là ô tiêu chuẩn II và III.
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy rằng sự sinh trưởng và tăng trưởng đường kính gốc bình quân ở ô tiêu chuẩn I là lớn nhất, tiếp đến là ô tiêu chuẩn II và III. Tuy nhiên, sự chênh lệch đường kính gốc giữa các ô tiêu chuẩn là không nhiều. Điều đó chứng tỏ cây keo tai tượng có khả năng thích nghi trên điều kiện lập địa là vùng cát trắng cố định.
Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính tán Qua nghiên cứu thực nghiệm ta có bảng số liệu sau. Qua bảng số liệu 4.13: Ta thấy rằng sự sinh trưởng và tăng trưởng đường kính tán bình quân của keo tai tượng ở ô tiêu chuẩn II là lớn nhất, tiếp đến là ô tiêu chuẩn I và III. Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy thể tích bình quân ở ô tiêu chuẩn I,II, lớn hơn ô tiêu chuẩn III.
Qua bảng 4.18: Ta thấy thể tích bình quân ở ô tiêu chuẩn I là lớn nhất, tiếp theo là ô tiêu chuẩn II và III. Trên đó là tôi đã chọn ra được một số cây tiêu chuẩn của các loài keo, ngoài ra ta cũng có thể chọn được một số cây ngoài ô tiêu chuẩn thỏa mãn điều kiện chọn cây trội trên. So sánh các chỉ tiêu sinh trưởng và tăng trưởng giữa các loài keo giai.
Qua biểu đồ 1 và bảng 4.19 trên cho ta thấy: loài cây keo lưỡi liềm có chiều cao vút ngọn và lượng tăng trưởng cao hơn các keo tai tượng và keo lai 4.5.2 Sinh trưởng về đường kính và lượng tăng trưởng của các loài keo. Qua biểu đồ 2 và bảng 4.20 trên cho ta thấy cây keo lưỡi liềm có dường kính bình quân và lượng tăng trưởng bình quân lớn hơn keo tai tượng và keo lai. Qua biểu đồ 3 và bảng 4.21 trên cho ta thấy khả năng khép tán và lượng tăng trưởng của cây keo lưỡi liềm là cao hơn keo tai tượng và keo lai.
Biểu đồ 4: So sánh sinh trưởng tăng trưởng thể tích của các loài keo Qua biểu đồ 4 và bảng 4.22 : ta thấy rằng thể tích và lượng tăng trưởng của loài Keo lưỡi liềm là lớn nhất tiếp theo là keo lai và keo tai tượng. Vậy qua các biểu đồ 1.2.3.4 và các bảng ta có thể thấy rằng loài keo lưỡi có các chỉ tiêu về đường kính, đường kính tán, thể tích và chiều cao vút ngọn đều cao hơn các loài keo còn lại, từ đó ta có thể chứng tỏ rằng loài keo lưỡi liềm là loài trồng thích hợp nhất trên vùng các ven biển Tỉnh Thừa Thiên Huế 4.6. - Sinh trưởng chiều cao vút ngọn cây keo lưỡi liềm là lớn nhất với chiêu cao bình quân là 8.80m, tiếp theo là keo lai với chiều cao bình quân là 8.16m, và keo tai tượng 7.58m.
Vậy qua sự thống kê các chỉ tiêu trên ta có thể nhận thấy rằng loài keo lưỡi liềm có sự sinh trưởng tốt nhất. Đều đó chứng tỏ rằng loài keo lưỡi liềm có khả năng thích ứng cao hơn so với các loại keo khác khi sinh sống trên vùng cát ven biển, nội đồng, có khả năng phòng hộ cao trên vùng đát cát,. Vậy với 3 ô tiêu chuẩn trên thì ta chọn được 6 cây trội có thể tích thỏa mãn điều kiện V ≥ Vbq + 1.5*S, năm cây này có thể chọn làm nhân giống, taọ ra những giống tốt để trồng trên vùng cát Tỉnh Thừa Thiên Huế.