MỤC LỤC
- Dặn HS về nhà kể những câu truyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?. * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối?.
* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ?. Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm ?.
+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, … + Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung. + Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại.
- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa,. * Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình mình áp dụng. - Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.
- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
- GV nhận xét bài làm của HS, dặn các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương một để chuẩn bị kiểm tra cuối chương. - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. Nhật xét xhung về cả lớp đã xác định đúng kiển bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.
* Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn. - GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước.
+ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.
* Củng cố kĩ năng làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính cộng. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính. - Hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?.
Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào. - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
- Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên. * GV kết luận: (vừa nói như SGV vừa chỉ hình) * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. * Mục tiêu: Nêu các nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh. - HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng. - Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
+ Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng về chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét. - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,….
-Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải. + Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. + Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
- GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp. - Hoạt động trong nhóm: Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao. - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN: Kon Tum, Plaay Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK. - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. - GV cho HS đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm mình kết hợp với tranh, ảnh.
- Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. (HS giỏi Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.). - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
(HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác). Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.