MỤC LỤC
-Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập .(nêu dược ý nghĩa của trung thực trong học tập ). -Biết trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ được mọi người yêu mến Hiểu dược trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. -Có thái đọ và hành vi trung thực trong học tập (biết quý trọng những bạn trung thwcjvaf không bao che cho những hành vi thiêu chung thực trong học tập ).
Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến moat hai nhân vật và nói lean được một điều có ý nghĩa (mục III). − GV : Thẻ từ ghi sẵn những sự việc chính trong truyện Sự tích Hồ Ba Bể. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú. − Nêu yêu càu môn học. Bài mới Giới thiệu bài :. Thế nào là kể chuyện?. • MT: Giúp HS hiểu và phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. Hoạt động lớp, nhóm đôi. − Yêu cầu Hs kể lại vắn tắt câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. − Đọc toàn văn nội dung bài tập. − H cả lớp thực hiện theo yêu cầu của bài. → Đây là một chuổi sự việc. − Yêu cầu Hs đọc thầm và đọc lướt qua đoạn 1. Dùng bút chì gạch chân cho biết: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm ủũa hỡnh hoà Ba Beồ. − Yêu cầu H đọc lướt qua đoạn 2 và cho biết những chi tiết nêu lên cảnh vật của hoà Ba Beồ?. − GV giảng: Trong đoạn 2 có những cảnh vật gợi cảm xúc thi ca. − Hs thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của bài. a) Tên các nhân vật. − Mẹ con bà nông dân. − Bà già xin ăn trong ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho. − Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà. − Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. − Nước lụt dâng cao, mẹ con bà goá chèo thuyền, cứu người. c) Ý nghĩa của truyện: Ca ngợi những người con có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại;. Biết được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu vần và thanh )theo bảng bản mẫu ở bài tập một. Học sinh khá giỏi biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thô (BT4) giải được câu đố BT5.
+ Đây là câu đố chữ ( ghi tiếng) nếu cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. bớt đuôi : bớt âm cuối. − GV nhận xét, tuyên dương nhóm đúng và nhanh nhât. − Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?. − Mỗi tiếng ít nhất phải có những âm, thanh nào? Cho ví dụ?. − Về học bài và xem lại bài tập. nhau hoàn toàn và không hoàn toàn). -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. -Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này.
Vậy trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào?. -Yêu cầu: HS quan sát hình minh hoạ trong trang 6 / SGK và trả lời câu hỏi: “Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì ?” Sau đó gọi HS trả lời (Mỗi HS chỉ nói một hoặc hai ý). -Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô- xy và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
-Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất. Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -Suy nghĩ và trả lời: Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã.
+3 HS lên bảng giải thích sơ đồ: Cơ thể chúng ta hằng ngày lấy vào thức ăn, nước uống, không khí và thải ra phân, nước tiểu và khí các-bô-níc. -HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất và người trình bày lưu loát nhất. Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người việt nam biết công lao của ông cha ta trong thời kì dưng nước và giữ nước từ thời hùng vơưng đến buổi đầu thời nguyễn.
Biết moan lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên, con người và đất nước việt nam. − GV: Sơ đồ tự nhiên Việt Nam, bảng tính thời gian, một số ảnh phản ảnh đời sống của con người ở ba vùng miền và các di tích lịch sử.
-Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ. Tính được giá trị của biểu thức chúa một chữ khi thay chữ bằng số.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, thực hiện các phép tính ngoài ngoặc sau). -GV treo bảng số như phần bài tập của SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ 3 trong bảng cho biết gì ?. -GV hướng dẫn: Số cần điền vào ở mỗi ô trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Nhận biết được tính cahs của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà )tong câu chuyện ba an hem(BT 1,muùc III).
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đúng tính cách nhân vật (BT2mục III). − Đó là bài văn kẻ lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa. Nhân vật phụ ( các nhân vật còn lại ) Bà lão ăn xin , những người khác Nhà Trò , Giao long.
− Nhân vật chính trong câu chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi- oâm-ca. + Nhân vật chính của câu chuyện phải là bạn học sinh làm ngã em bé, nhân vật phụ là em bé. • Trước khi em bé ngã: Bạn học sinh đang nô đùa, chạy nhảy với bạn bè, vô tình làm ngã một em bé.
• Bạn học sinh hành động như thế nào khi thấy vì mình mà em bé ngã đau, đang khóc. − Nếu bạn học sinh ấy không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chay nhảy, nô đùa … , mă cho em bé khóc. Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Các nhóm cử đại diện thi kể – những H đại diện nhóm phải có trình độ tương ủửụng. − Trọng tài cùng cả lớp nhận xét cách kể của mỗi bạn, tính điểm thi đua. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nut chỉ (ghi chú).