Giáo án 5 - Tập làm văn tuần 31

MỤC LỤC

Tổng kết - dặn dò: 1 ’

- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.

Tập làm văn

Muùc tieõu

-Trong quá trình HS thực hành lắp các bộ phận, GV cần lu ý HS 1 số điểm. +GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng tóng. -Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.

Các hoạt động

    - Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. - Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.

    Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên một con phố em thường đi qua. - Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. - H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.

    + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lỳc trời hừng sỏng đến lỳc sỏng rừ. + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh teá). Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như nthoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét.

    / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.

    Toán

    Tập đọc

    Giới thiệu bài mới: Bầm ơi

    - Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chòu. - Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương con nơi quê nhà. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ, đọc trước bài Công việc đầu tiên chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 30.

    - Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con. - 4 bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài toán tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.

    - Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.

    Luyện từ và câu

      - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành. - Chuaồn bũ: Pheựp chia. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề. ∗ Vthuyền đi xuôi dòng. ∗ Vthuyền đi ngược dòng. Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:. Hoạt động nhóm - 4 nhóm thi đua tiếp sức. Các hoạt động:. - Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu. - Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?. - Giáo viên nhận xét bài cũ. Giới thiệu bài mới:. Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy. Phát triển các hoạt động:. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phaồy. - Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phaồy. - Đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, nhóm. - Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy. - Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghĩ làm bài theo. - Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:. Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”. b) Để không sửa được, cần viết như sau:. Bò cày, không được thịt. - Sửa lại vị trí dấu phẩy. - Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng. - Nêu tác dụng của dấu phẩy?. - Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?. - Nhận xét tiết học. - Học sinh sửa bài. - Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vò trí. - Học sinh đọc bài làm bảng phuù. - Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Tập làm văn. - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sỏng rừ, đủ cỏc phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. - Biết trỡnh bày miệng rừ ràng, rành mạch, với từ ngữ thớch hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. Các hoạt động:. - Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 3. Giới thiệu bài mới:. Phát triển các hoạt động:. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Hoạt động nhóm. - Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. - Học sinh làm việc cá nhân. các cảnh khác nhau). - Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống. - Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thaõn thửụng.

      - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … - Giáo viên nhận xét nhanh. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.

      - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của pheùp chia. - Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.

      3 Môi trường làng quê - Con người, thực vật, động vật - Nhà cửa, máy móc, các phương.

      Bảng   trình   bày   miệng   bài   văn cuûa mình.
      Bảng trình bày miệng bài văn cuûa mình.