MỤC LỤC
Sau năm 1975 ựất nước ta hoàn toàn thống nhất, sản xuất lỳa ở nước ta ủó cú những bước phỏt triển ủỏng kể, ủó ủưa ủất nước ta từ một nước nhập khẩu khoảng 0,8 triệu tấn trở thành một nước tự túc lương thực cho 70 triệu dân, ngoài ra cũng có một phần dành cho xuất khẩu (Nguyễn đình Giao và cộng sự, 2001) [11]. Sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tụ khỏch quan và chủ quan như ủiều kiện thời tiết, khớ hậu, ủất ủai, giống, phõn bún, chế ủộ nước và kỹ thuật chăm súc, phũng trừ sõu bệnh,… trong ủú chế ủộ dinh dưỡng hợp lý là yếu tố quan trọng ủể tăng năng suất lỳa. Việc nghiờn cứu lỳa lai cú muộn hơn so với cỏc nước khỏc nhưng Việt Nam ủó xỏc ủịnh ủược hướng ủi riờng cho mỡnh là ủi tắt ủún ủầu, ủồng thời khai thỏc cỏc thành tựu khoa học của các nước trên thế giới nhất là Trung Quốc (Trần Duy Quý, 1994) [23].
Nội dung ủó và ủang nghiờn cứu bao gồm: ðặc ủiểm sinh thỏi và thuần hoỏ dòng A, B, R nhập nội, nghiên cứu tạo ra các dòng A, B, R, nghiên cứu và phục trỏng, làm thuần cỏc dũng A, B, R ủể sản xuất hạt siờu nguyờn chủng, hạt nguyờn chủng. Trước năm 1990, cỏc nhà khoa học Việt Nam cũng ủó tỡm hiểu, tiếp cận lúa lai qua thông tin tài liệu, qua các cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế, một số cán bộ nhà nước ủó ủược ủưa ủi ủào tạo ở nước ngoài, nhõn dõn một số tỉnh ở sỏt Trung Quốc ủó gieo trồng thử một số tổ hợp lỳa lai. 14 Từ năm 1990 ủến nay do ủược Bộ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm quan tõm, chủ trương và ủầu tư cú dự ỏn TCP/VIE/2251 tiếp sức cỏc viện nghiờn cứu khoa học cú ủiều kiện tập trung nghiờn cứu như : Viện khoa học nụng nghiệp Việt Nam, Viện Nghiờn cứu lỳa ủồng bằng Sụng Cửu Long, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Bảo vệ thực vật và trường ðại Học Nông nghiệp I.
Theo bỏo cỏo của Nguyễn Trớ Hoàn [19] tại hội nghị tư vấn về nghiờn cứu và phỏt triển lỳa lai tại Việt Nam ủó thu ủược kết quả như sau: 132 tổ hợp lai xa giữa lỳa hoang dại và lỳa thường, ủó ủược thực hiện thụng qua dự ỏn nuụi cấy phôi và quá trình lai trở lai 8 dòng CMS mới có tế bào chất từ 5 dòng lúa hoang Oxafipogon, Onivara, Obarthir, Oglabetima, Olongi staminata ủó ủược tạo ra trong ủú cú 4 dũng cú tế bào chất bất dục từ lỳa hoang Tiền Giang (VN1), 5 trong số 8 dũng ủú là OMS1, OMS2, OMS3, OMS4, OMS5. Năm 2005 diện tích lúa nước ta là 7,32 triệu ha, năng suất tăng lờn 48,86 tạ/ha ủó ủưa Việt Nam từ một nước nhập khẩu lương thực trở thành một nước xuất khẩu gạo với 4 triệu tấn/năm, với kim ngạch 860 triệu USD, trở thành nước ủứng thứ 2 về xuất khẩu gạo sau Thỏi Lan.
Kết quả nghiờn cứu sử dụng phõn bún ủạm trờn ủất phự sa sụng Hồng của Viện khoa học Nụng nghiệp Việt Nam ủó tổng kết cỏc thớ nghiệm 4 mức ủạm từ năm 1992 ủến năm 1994, kết quả cho thấy : Phản ứng của phõn ủạm ủối với cõy lỳa phụ thuộc vào thời vụ, loại ủất và giống lỳa [26]. Bảo ủảm an toàn dinh dưỡng cho cõy và ủất trồng khụng chỉ nõng cao năng suất, chất lượng nụng sản, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi sinh, môi trường thông qua việc tạo thế cân bằng trong tự nhiên, giảm bớt hoá chất ủộc sử dụng trong phũng trừ sõu bệnh hại cõy trồng. Những người trong nụng nghiệp ủó thấy rằng cần phải ủỏnh giỏ lại cỏc quan niệm trước kia về viẹc sử dụng phân bón vô cơ, về vai trò của từng loại phân bón với sự phỏt triển của cõy trồng, thấy rừ hơn cõy trồng cần nhiều chất dinh dưỡng hơn, ví dụ như các vi lượng, các trung lượng, các dinh dưỡng hữu cơ như các axít amin, cỏc vitamin và cần một chương trỡnh phõn bún cõn ủối.
Chỳng ta thường ủược biết cõy lấy nước và chất dinh dưỡng từ ủất qua rễ, nhưng ớt ai chý ý rằng rễ chỉ chiếm rất nhỏ phần trong ủất (chỉ 1 - 2%), nhưng lại biết rất rừ là ủạm, lõn, kali bị mất ủi rất nhiều vào mụi trường, cõy trồng chỉ sử dụng ủược dưới 50% lượng phõn bún sử dụng. Tỏc dụng của phõn ủược dựa trờn nguyờn tắc: cung cấp vào ủất cỏc chất dinh dưỡng và cỏc chất dinh dưỡng cần thiết khỏc ủể tạo ủiều kiện cho sự phỏt triển và tăng cường về số lượng cũng như hoạt ủộng của vi sinh vật ủất, làm tăng cường sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng. Bún phõn NEB làm vi sinh vật sinh sụi nảy nở ủó làm tăng cường phõn giải chất hữu cơ, xỏc ủộng thực vật trong ủất thành cỏc chất dinh dưỡng dễ tiờu cung cấp dinh dưỡng cho cõy trồng, tăng hàm lượng chất hữu cơ trong ủất là ủiều kiện ủể tăng lượng vi sinh vật trong ủất, kớch thớch cho hệ rễ và cõy trồng phỏt triển.
Năm 2005, NEB ủó ủược ủưa vào Việt Nam bởi cụng ty Phỳ Bắc và ủó ủược Viện Sinh hoỏ - Bộ Cụng nghệ và Viện Thổ nhưỡng nụng hoỏ - Bộ NN&PTNT khảo nghiệm cho các loại cây trồng là: lúa, chè, bắp cải, ngô, khoai tây,… trên 9 tỉnh Hà Tây, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương với 1.440 hộ nông dân tham gia trên tổng số diện tích thực nghiệm là 87 ha ở diện rộng, chưa kể diện hẹp khảo nghiệm tại cỏc cơ quan khoa học ủược Cục Trồng trọt chỉ ủịnh. Vụ mùa 2007, Trung tâm nghiên cứu ðất và Phân bón Vùng trung du thuộc Viện Thổ nhưỡng Nụng Hoỏ - Bộ NN&PTNT ủược Cục Trồng trọt giao tiến hành thực hiện thí nghiệm bổ Sung về liều lượng NEB và mô hình phân bón NEB ủối với cõy lỳa mựa, ngụ, bắp cải ở diện rộng 72 ha trờn ủất bạc màu Bắc Giang (Công văn 564/TT-ðPB ngày 15/6/2007 của Cục Trồng trọt).
79 Thí nghiệm 2: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ðầu Trâu và Seaweed X.O ủến sinh trưởng, phỏt triển và năng suất giống lỳa lai B-TE1 vụ mùa 2009 tại Từ Sơn - Bắc Ninh”.