Giáo án Lớp 5 - Tài liệu Giáo án Lớp 5 tuần 34-35 CKTKN

MỤC LỤC

Tập đọc

I/ Mục đích yêu cầu. - HS biết đọc rừ ràng, rành mạch bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài thơ. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - 2 HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. được viết hoa?. + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?. + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?. + Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?. + Nội dung chính của bài là gì?. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 2. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét giờ học. + Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm đôi. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lai vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!. Qua vẻ mặt: vừa xem, vừa sung sướng mỉm cười. +) Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. + Đầu phi công vũ trụ Pô- pốp rất to - Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa- Mọi người đều quàng khăn đỏ- Các anh hùng là - những- đứa- trẻ- lớn- hơn. + Người lớn làm mọi việc vì trẻ em./ Trẻ em là tương lai của thế giới./ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa./ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn sẽ trở nên có ý nghĩa. +) Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh.

Toán

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Luyện từ và câu T68: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

- HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được tác dụng của dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc được các đoạn văn trong bài. II/ Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. Bảng nhóm, bút dạ. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Cả lớp theo dừi. - 1 HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. Tác dụng của dấu gạch ngang. bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy…. 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu. - Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). - HS biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

Tập làm văn

- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

Toán

- HS tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - 2 HS nêu các dạng toán liên quan đến tỉ số phần trăm và cách giải từng dạng toán đó.

Luyện từ và câu T69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

- GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại. - Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).

Kể chuyện

- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.

AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 3) Tiết 2 - Chính tả

- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Khoa học

- Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.

- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?. *Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.

Mĩ thuật

Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên.

Kĩ thuật

III/ Các hoạt động dạy học:. + Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. Hỏt kết hợp gừ đệmvà vận động theo nhạc. - GV hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp. GV kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân hát. - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS hỏt và gừ đệm theo nhịp. Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. - GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.

Lịch sử

Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. - GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.