MỤC LỤC
Củng cố: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài. - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 2, Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc.
Đàn ắc - coóc - đê - ông còn có tên gọi khác là Phong Cầm, đàn thường dùng để độc tấu hoặc đệm cho hát. Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh.
Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh đọc bài TĐN Nhận xét - sửa sai cho học sinh. Hướng dẫn học sinh đọc thang âm Hướng dẫn học sinh ôn bài TĐN Nhận xét - sửa sai cho học sinh.
Học hát: (30 phút) Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh hát Học sinh hát Học sinh hát Học sinh trả lời. - Về nhà cỏc em học thuộc bài hỏt, tập hỏt kết hợp gừ đỳng nhịp của bài và tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát.
- Học sinh hỏt đỳng giai điệu bài hỏt, hỏt kết hợp gừ nhịp thành thạo, hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 4 Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc. Học sinh đọc nhạc, hát lời Học sinh đọc nhạc và hát lời 3,Âm nhạc thường thức:( 10 ' ) Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.
Bài hát được nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác năm 1954 trong quá trình tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Nội dung bài hát diễn tả nỗi vất vả của quân và sân ta trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử và nói lên niềm tin cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp của nhân dân ta nhất định thắng lợi.
Qua nghe bạn đọc lời ca của bài em nào hãy cho biết nội dung lời ca của bài hai nhạc sĩ muốn diễn tả điều gì?. Nội dung của bài hát hai nhạc sĩ muốn nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái. Vậy còn giai điệu của bài hát như thế nào chúng ta chuyển sang nội dung thứ 2.
Hướng dẫn học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp theo nhúm ( 1 nhúm hỏt, 1 nhúm gừ nhịp và ngược lại) Nhận xét - sửa sai cho học sinh. Học hát: ( 30' ) Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh hát Học sinh hát Học sinh hát Học sinh trả lời.
Mi - Pha ; Si - Đô là khoảng cách nửa cung Trong thang âm tự nhiên đã quy định khoảng cách về độ cao giữa các âm thanh đi liền bậc vậy người nhạc sỹ khi sáng tác muốn thay đổi độ cao của một âm thanh nào đó thì phải làm thế nào ?. Muốn thay đổi độ cao của âm thanh nào đó thì người nhạc sỹ phải nâng cao âm thanh đó lên hoặc hạ thấp âm thanh đó xuống. Vậy các em hãy trở lại bài hát Khúc hát chim Sơn Ca và cho biết đó là dấu hoá gì và tác dụng của nó như thế nào ?.
- Dấu giáng ( ) có tác dụng hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung - Dấu bình ( ) chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng. * Dấu hoá suốt : Dược đặt ở đầu khuông nhạc ( sau khoá nhạc ) gọi là hoá biểu, có hiệu lực với tát cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.
Gọi nhúm - cỏ nhõn học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp Nhận xét - cho điểm từng học sinh.
- Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát. • ĐVĐ (2’) Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách công bằng, chính xác, khách quan.tiết hôm nay thầy sẽ kiểm tra các bài hát và bài TĐN từ đầu năm đến bây giờ. Lần lợt từng em lên trình bày một trong 4bài hát v à một trong 5 bài TĐN đã học trong học kỳ I kết hợp vận động theo nhịp của bài hát ( các em tự chọn một trong bốn bài hát đã. học trong học kỳ I ).
• ĐVĐ (2’) Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách công bằng, chính xác, khách quan.tiết hôm nay thầy sẽ kiểm tra các bài hát và bài TĐN từ đầu năm đến bây giờ. Lần lợt từng em lên trình bày một trong 4bài hát v à một trong 5 bài TĐN đã học trong học kỳ I kết hợp vận động theo nhịp của bài hát ( các em tự chọn một trong bốn bài hát đã. học trong học kỳ I ).
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số6, thuộc và hát đúng lời ca theo giai điệu nhạc. Là những bài hát có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người đi đều bước. Là những bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt, khi đi chơi, cắm trại, trong các lễ hội.
Hát một vài đoạn trong các bài hát thuộc thể loại bài hát sinh hoạt vui chơi cho học sinh nghe. Là những bài hát ở thể loại này có tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm.
-GV chỉ định HS thực hiện lại bài hát kết hợp vận động theo nhịp -HS thực hiện. Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hát lại bài hát cho học sinh nghe Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh. Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh hát Học sinh nhận xét Học sinh hỏt, gừ nhịp.
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 7 Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc. Qua nghe bạn đọc thông tin em hãy cho biết âm nhạc đối với đời sống tinh thần của thiếu nhi như thế nào ?. Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 âm nhạc thiếu nhi được quan tâm như thế nào?.
Sau cách mạng, cùng với phong trào thiếu niên nhi đồng phát triển mạnh, hoạt động ca hát trong các em được quan tâm và bài hát viết cho lứa tuổi này ngày càng được những nhạc sĩ sáng tác chú ý. Học sinh đọc nhạc, hát lời Học sinh đọc nhạc và hát lời 3,Âm nhạc thường thức:(10') Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
Học sinh hỏt đỳng cao độ, trường độ bài hỏt, hỏt kết hợp gừ đỳng theo nhịp của bài hát. Nội dung của bài hát hai nhạc sĩ muốn diễn tả tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. Hướng dẫn học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp theo nhúm ( 1 nhúm hỏt, 1 nhúm gừ nhịp và ngược lại).
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN số 8. - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 8, Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc.
Chúng ta đã được học rất nhiều bài hát, bài TĐN và muốn hát đúng giai điệu bài hát, bài TĐN ta phải xác định được giọng của bài hát, bài TĐN đó vậy giọng là gì ?. Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc và hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung. Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát, bản nhạc gọi là giọng trưởng.
Trong các tác phẩm của ông có bài hát " Đường chúng ta đi " là bài hát rất hay vậy bài hát này như thế nào chúng ta chuyển sang nội dung. Bài hát được nhạc sĩ Huy Du sáng tác năm 1968 giữa lúc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt.
Nội dung của bài hát hai nhạc sĩ muốn diễn tả sự hồn nhiên trong sáng của các em trước thiên nhiên. - Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN số 9. - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 9, Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc.
Hướng dẫn học sinh hỏt kết hợp gừ nhịp của bài Nhận xét - sửa sai cho học sinh. Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh hát Học sinh nhận xét.
Gọi nhóm, cá nhân học sinh đọc nhạc và hát lời Nhận xét - cho điểm từng học sinh. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc đều có những bài dân ca riêng, độc đáo làm thành một nền âm nhạc dân gian Việt Nam rất phong phú, đa dạng. Học sinh đọc nhạc, hát lời Học sinh đọc nhạc và hát lời 3,Âm nhạc thường thức(10 ') Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người.
- Đọc đúng cao độ - trờng độ 2 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập đọc nhạc. Nhận xét - cho điểm từng học sinh Hướng dẫn học sinh đọc thang âm Hướng dẫn học sinh ôn bài TĐN Nhận xét - sửa sai cho học sinh.