Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học 9

MỤC LỤC

Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng xu

  • Mục tiêu
    • Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu hình ở F. Xác
      • Giảm phân
        • Phát sinh giao tử và thụ tinh
          • Cơ chế xác định giới tính
            • Di truyền liên kết

              - Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khác nahu làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. - Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tợng một nhóm tính trạng đợc di truyền cùng nhau đợc quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.

              Quan sát hình thái nhiễm săc thể

              • ADN và bản chất của gen
                • Mối quan hệ giữa gen và ARN
                  • Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

                    - Trong tế bào, số lợng gen nhiều hơn NST rất nhiều nên một NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết (số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội). - Ngoài ra prôtêin là thành phần cấu tạo nên kháng thể để bảo vệ cơ thể, chức năng vận động (tạo nên các loại cơ), chức năng cung cấp năng lợng (thiếu năng lợng, prôtêin phân huỷ giải phóng năng lợng).

                    Quan sát và lắp mô hình ADN

                    • Kiểm tra 1 tiết

                      - Nếu có điều kiện cho HS xem năng hình hoặc đĩa về các nội dung: cấu trúc ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin. Bài tập (4 đ): Ở lúa hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong, giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống có hạt gạo trong thu được F1 và tiếp tục cho F1 thuù phaỏn.

                      ĐÁP ÁN VÀ BIEÅU ẹIEÅM

                      • TỰ LUẬN (7Đ)
                        • Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
                          • Đột biến số lợng nhiễm sắc thể (t t)

                            - Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thờng có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. - Tế bào đa bội có số lợng NST tăng lên gấp bội  só lợng ADN cũng tăng tơng ứng vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn  kích thớc tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dỡng to, sinh trởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại cảnh tốt.

                            Nhận dạng một vài dạng đột biến

                            • Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời
                              • Bệnh và tật di truyền ở ngời
                                • Di truyền học với con ngời

                                  - Các tác nhân: chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con ngời tạo ra đã làm tăng ô nhiễm môi trờng, tăng tỉ lệ ngời mắc bệnh, tật di truyền nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá. Bằng các phơng pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời đề ra các phơng pháp chọn lọc tốt nhất để củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn.

                                  Bảng 40.2 – Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
                                  Bảng 40.2 – Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân

                                  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 9

                                  • Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
                                    • Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

                                      Câu 1: - Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật có qui trình xác định trong việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống dần biểu hiện các dấu hiêuk nh phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại.

                                      Tập dợt thao tác giao phấn

                                      Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tiến hành

                                      Câu 1: Trong chọn giống cây trồng, phơng pháp chủ yếu: lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp vì nó tạo nguồn biến dị cho chọn lọc. Câu 2: lai giống là phơng pháp chủ yếu và nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo u thế lai.

                                      Hớng dẫn học bài ở nhà - Nghiên cứu bài 39

                                      - Cho HS quan sát H 38 SGK hoặc xem băng đĩa hình về công tác giao phấn ở cây giao phấn và trả. - Các nhóm xem băng hình hoặc quan sát tranh, chú ý các thao tác cắt, rắc phấn, bao nilon.

                                      Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

                                      GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm cùng tìm hiểu chủ đề: “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi”. - Cỏc nhúm theo dừi và cú thể đa cõu hỏi để nhúm trình bày trả lời, nếu không trả lời đợc thì nhóm khác có thể trả lời thay.

                                      Bảng 39.1–Các tính trạng nổi bật và hớng dẫn sử dụng của một số vật nuôi
                                      Bảng 39.1–Các tính trạng nổi bật và hớng dẫn sử dụng của một số vật nuôi

                                      Môi trờng và các nhân tố sinh thái

                                      Kết luận: - Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. - Học sinh nắm đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trờng đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính cđa sinh vật từ đú cú biện phỏp chăm súc sv thớch hợp.

                                      Đáp án

                                      Dặn dò

                                      - Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần chuẩn bị, thái độ làm việc của HS và các nhóm trong 2 tiết thực hành. - Đánh giá Ưu, khuyết điểm của tổ, nhóm và các cá nhân Rút kinh nghiệm.

                                      Quần thể sinh vật

                                      • Quần xã sinh vật
                                        • Kiểm tra 1 TIếT giữa học kì II (NỘI DUNG KIỂM TRA THỰC HÀNH)

                                          - Su tầm tranh ảnh về động vật, thực vật. Soaùn vaứ keỷ baỷng baứi mụựi. TIEÁT 49 Chơng II- Hệ sinh thái. Hoạt động 2: Những đặc trng cơ bản của quần thể. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - Tỉ lệ giới tính là gì? Ngời ta xác định tỉ lệ giới tính ở giai. - Tỉ lệ này cho phép ta biết đợc điều gì?. - Trong chăn nuôi, ngời ta áp dụng điều này nh thế nào?. - Trong quần thể có những nhóm tuổi nào?. - Mật độ quần thể là gì? Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể? Cho VD?. - Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp gì để giữ mật. độ thích hợp?. - Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào cơ bản nhất? Vì sao?. - HS nghiên cứu SGK nêu đợc:. + Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể. nhân trả lời, nhận xét và rút ra kết luận. + Tỉ lệ đực cái trởng thành cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. + Tuỳ loài mà điều chỉnh cho phù hợp. - HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi:. - Rút ra kết luận. + Biện pháp: trồng dày hợp lí loại bỏ cá. thể yếu trong đàn, cung cấp thức ăn đầy. + Mật độ quyết định các đặc trng khác vì. ảnh hởng đến nguồn sống, tần số gặp nhau giữa đực và cái, sinh sản và tử vong,. Kết luận: - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lợng cá thể đực với cá thể cái. thay đổi theo lứa tuôi, phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể. Dùng biểu đồ tháp để biểu diễn thành phần nhóm tuổi. - Mật độ quần thể là số lợng hay khối lợng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật. Hoạt động 3: ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV gợi ý HS nêu thêm 1 số VD về biến động số lợng cá thể sinh vật tại địa phơng. - Những nhân tố nào của môi trờng đã ảnh hởng đến số lợng cá thể trong quần thể?. - Mật độ quần thể điều chỉnh ở mức độ cân bằng nh thế nào?. - HS thảo luận nhóm, trình bày và bổ sung kiến thức, nêu đợc:. + Vào tiết trời ấm áp, độ ẩm cao muỗi sinh sản mạnh, số lợng muỗi tăng cao. + Số lợng ếch nhái tăng cao vào mùa ma. + Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, xuất hiện nhiều vào mùa gặt lúa. - HS khái quát từ VD trên và rút ra kết luận. + Môi trường là nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong QT. + Mật độ cá thể trong QT luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng. Hớng dẫn học bài ở nhà. TIEÁT 50 Quần thể ngời. - Học sinh trình bày đợc 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể ngời liên quan đến vấn đề dân số. - Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, Để sau này các em cùng với mọi ngời dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số. Kú naờng: - Reứn kú naờng quan saựt tranh, biểu đồ tìm kieỏn thửực. Phaựt trieồn tử duy lớ luaọn phân tích so sánh. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc Cho học sinh nhận thửực về vấn đề dân số và chất lợng cuộc sống B. hoạt động dạy - học. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. GV nhắc lại: Khái niệm quần thể, đặc trng của quần thể. Vậy quần thể ngời có đặc điểm gì giống và khác với quần thể sinh vật khác?. Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể sinh vật khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV nhận xét và thông báo đáp án. - Quần thể ngời có đặc điểm nào giống với các đặc. điểm của quần thể sinh vật khác?. - GV lu ý HS: tỉ lệ giới tính có ảnh hởng đến mức tăng giảm dân số từng thời kì, đến sự phân công lao. - Quần thể ngời khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc trng nào? do đâu có sự khác nhau đó?. - HS vận dụng kiến thức đã học ở bài trớc, kết hợp với kiến thức thực tế, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành bảng 48.1 vào vở. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Ngoài những đặc điểm chung đặc trng sinh học nh những quần thể sinh vật khác, quần thể ngời còn có những đặc trng mà các quần thể khác không có. Đó là những đặc trng nh: pháp luật, chế độ hôn nhân, văn hoá, giáo dục, kinh tế.. - Sự khác nhau đó là do con ngời có lao động và t duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. Hoạt động 2: Đặc điểm về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ngời. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Trong quần thể ngời, nhóm tuổi đợc phân chia nh thế nào?. - Cách sắp xếp nhóm tuổi và cách biểu diễn tháp tuổi ở quần thể ngời và quần thể sinh vật có đặc điểm nào giống và khác nhau?. - HS nghiên cứu SGK, nêu đợc 3 nhóm tuổi và rút ra kết luËn. - HS trao đổi nhóm và nêu đợc:. + Khác: ở ngời tháp dân số chia 2 nửa: nửa phải biểu thị nhóm của nữ, nửa trái biểu thị các nhóm tuổi của nam. - Hãy cho biết thế nào là 1 nớc có dạng tháp dân số trẻ và nớc có dạng tháp dân số già?. - Trong 3 dạng tháp trên, dạng tháp nào là dân số trẻ, dạng tháp nào là tháp dân số già?. - GV rút ra kết luận. theo tỉ lệ % dân số không theo số lợng). - Kể đợc 4 loại môi trờng sống của sinh vật và các nhân tố sinh thái của môi trờng đã quan sát Câu 2: (2 điểm). - Đặc điểm của lá cây a sáng: phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. - Đặc điểm của lá cây a bóng: phiến lá lớn, màu xanh thẫm. Yêu cầu HS ngồi đúng vị trí nhóm đã được phân công trước đó. Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm quyền ưu tiên trình bày. Nhóm bốc được thăm ưu tiên sẽ cử đại diện lên trình bày, các nhóm còn lại đặt các câu hỏi chất vấn cỏc nội dung cảm thấy chưa rừ hoặc chưa phự hợp. Giáo viên căn cứ vào kết quả thực hành của các nhóm, căn cứ vào kỷ năng hoạt động hổ trợ trong nhóm khi đặt câu hỏi hay trả lời chất vấn, nội dung câu hỏi, câu trả lời để cho điểm. - Học sinh nêu đợc các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn. - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng. - Rèn kĩ năng tư duy lí luận phân tích so sánh, Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, Hăng say học tập , yêu môn học. - Tranh ảnh về hệ sinh thái. Tiến trình lên lớp. GV cho HS xác định mục tiêu giờ thực hành. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Tiến hành - Có thể tiến hành theo 2 cách:. Cách 1: Cho HS quan sát thiên nhiên, tiến hành nh SGK. Cách 2: Cho HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái nh SGK. Hoạt động 1: Theo dừi băng hỡnh về hệ sinh thỏi. - Chọn môi trường là 1 vùng có thành phần SV phong phú. a) Điều tra các thành phần của hệ sinh thái qua quan sát.

                                          Tiến hành

                                          • Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
                                            • Khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
                                              • Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Luật bảo vệ môi trờng
                                                • Bài tập

                                                  + Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ..) + Tài nguyên vĩnh cửu: là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trờng (năng lợng mặt trời, giã, sãng..). Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Mục tiêu: HS chỉ ra các biện pháp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nớc và rừng, liên hệ thực tế ở Việt Nam. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV giới thiệu 2 vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. - GV giới thiệu về thành phần của đất: chất khoáng, nớc, không khí, sinh vật. - Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất?. - Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí tài nguyên đất?. - Nớc có vai trò quan trọng nh thế nào đối với con ngời và sinh vật?. - HS trả lời, GV nhận xét và rút ra kết luận. - Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nớc?. Cho HS làm bài tập điền bảng 58.3, nêu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nớc và cách khắc phục. - Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên nh thế nào?. - Sử dụng tài nguyên nớc nh thế nào là hợp lí?. - HS tiếp thu kiến thức. + Tài nguyên đất đang bị suy thoái do xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, bạc màu, ô nhiễm đất. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. 1 ngày) nớc cho hoạt động công nghịêp, nông nghiệp. Là tập hợp những thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.

                                                  Nội dung kiến thức ở các bảng

                                                  3,5 Chương IV

                                                  - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các. Câu 2: - Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng trong cuộc sống.

                                                  NGUYỄN VĂN ĐÀI

                                                  Tổng kết chơng trình toàn cấp

                                                    Nấm - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men), có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. - Cho 2 HS lên bảng : Một HS điền và hoàn thiện sơ đồ câm cây phát sinh thực vật, một HS hoàn thiện sơ đồ câm về cây phát sinh động vật.

                                                    Tổng kết chơng trình toàn cấp (TT)

                                                      Tuyến nội tiết Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật và năng lượng bằng con đường thể dịch. Trao đổi chất qua màng Đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng.

                                                      Tổng kết chơng trình toàn cấp (TT)

                                                        Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm quần xã và khu vực sống của nó, các sinh vật luôn có sự tươg tác lẫn nhau và với các nhân tố vô sinh tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.