MỤC LỤC
Hãy tính chu vi và diện tích của 1 sân hình chữ nhật có chiều dài 32m , và chiều rộng bằng 25m. - Giới thiệu thành phần phép tính cộng và tính nhân như sgk - Cho Hs làm bài tập ?1.
Tổng các số ở 2 phần bằng nhau Học sinh khỏc chỳ ý theo dừi để nhận xét. - Gọi 2 học sinh lên bảng - Cho hs theo dừi và nhận xột _ GV khẳng định kết quả đúng.
Gv thu bài làm của các nhóm lần lượt cho HS quan sát và nhận xét. - Yêu cầu giải bài tập cá nhân - Cho hs nhận xét khẳng kết quả đúng.
Nêu câu hỏi làm thế nào để kết luận các tích bằng nhau mà không tính kết quả. - Hướng dẫn cỏch tớnh 45.6 bằứng cách áp dụng tính chất kết hợp hoặc phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Từ các bài tập GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép chia có dử.
-Cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ trong phép trừ - Cho học sinh xác định vị trí của x trong 1 vài trường hợp nêu treân. - GV ghi đề bài tập lên bảng -HS nêu cách giải bài tập Cho học sinh khác nhận xét và bổ sung cách giải của học sinh ( nếu có ).
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết dưới dạng tích nhiều thừa số - Cho học sinh ghi gọn tích trên - Cho học sinh nhận xét mối quan hệ giữa 2,3,5. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để giải bài tập - Khẳng định các kết quả đúng Đánh giá tình hình hợp nhóm, tuyên dương khen thưởng các nhóm làm việc tốt, động viên khuyến khích các nhóm yếu.
-Cho học sinh dưạ vào cách tính trong bài toán ?1 đưa ra công thức tổng quát trong phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
* Biểu thức có thể là một số hoặc 1 phép tính hay có thể là một bài toán gồm nhiều phép toán. Yêu cầu học sinh làm bài tập ?1 chọn 1 số bài sai của học sinh để cho cả lớp quan sát và phát hiện chổ sai Chú ý những sai tầm thường mắc phải của học sinh 2.
Cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức đã học ở cấp 1. * Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong ngoặc có lũy thừa trước, nhân, chia, cộng trừ.
_ Nêu cách giải của từng câu _ Học sinh cả lớp cùng giải vào tập bài tập , 1 HS lên bảng. - GV ghi đề bài tập lên bảng - Chọn 2 học sinh làm vào bảng phụ các học sinh khác làm vào.
2/- Kỹ năng : +Vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu. + Nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị, biết sử dụng các kí hiệu M Mhay.
Aùp dụng tính chất chia hết xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 khoâng?.
- yêu cầu học sinh giải thích chia. - Hướng dẫn học sinh rút ra KL1. - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung khi thay * bằng các chữ chẵn thì số tạo thành chia hết. 3/- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, suy luận chặt chẽ cho hs vận dụng kiến thức vào thực tế II- CHUAÅN Bề :. Trường THCS TT Tràm Chim III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. GV kết luận và cho điểm. - Cho hs nhận xét cách giải của học sinh. - yêu cầu các hs làm bài sai sửa lại. Nhận xét bài giải của bạn Sửa bài tập. -Yêu cầu học sinh ở lớp thảo luận theo nhóm để so sánh sự khác nhaugiữa BT 95 và BT 96. GV sửa hoàn chỉnh. Tìm hiểu đề bài. Hai hs lên bảng giải BT HS chia nhóm hoạt động Trình bày kết quả của mình a) Không có số nào.
Trường THCS TT Tràm Chim. Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. Trong một phép chia khi nào ta có phép chia hết, khi nào là phép chia có dư ?. - GV ghi lên bảng. Hướng dẫn cách đọc cho học sinh. Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Học sinh khỏc chỳ ý theo dừi để nhận xét. Hướng dẫn thêm cho hs lần lượt chia 8 cho các số từ 1 đến 8 để xét xem 8 chia hết cho những số nào. _ Kiểm tra xem có bao nhiêu. SỐ NGUYÊN TỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. 2/- Kỹ năng : Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc các số nguyên tố dưới 100, biết cách lập bảng số nguyên tố. 3/- Thái độ : Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số II- CHUAÅN Bề :. Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. - Cho học sinh cho cả lớp làm ngoài bảng phụ. - Cho học sinh liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và sửa bài tập 113. cỏc học sinh khỏc chỳ ý theo dừi để nhận xét. Học sinh làm ngoài bảng con của cá nhân. + Mỗi số 4,6 có nhiều hơn 2 ước Đọc định nghiã trong phần đóng khung. Số 0 và số 1 không phải là SNT và cũng không là hợp số. - Lấy bảng số đã chuẩn bị sẵn để lên bàn. 2/- Kỹ năng : Hs biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kliến thức về phép chia hết đã học. Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. Định nghĩa số nguyên tố - hợp số. GV kết luận và cho điểm 2)Luyện tập:. Cho hs hoạt động theo nhóm - Quan sát và hướng dẫn thêm cho các nhóm yếu. - Kiểm tra bài giải của học sinh - Yêu cầu học sinh sửa câu sai thành câu đúng. - Khẳng định những câu đúng. HS khác nhận xét. _ Học sinh suy nghĩ tìm hiểu đề bài và tìm cách giải. _ Hoạt động theo nhóm _ Nhóm trưởng hướng dẫn cả nhóm thảo luận để tìm đến ý kiến thoáng nhaát. _ Các nhóm kiểm tra , nhận xét bài lẫn nhau. _ Sửa câu sai thành đúng. - Đưa bài làm của học sinh kiểm tra qua máy chiếu - HS nhận xét GV khẳng định. Học sinh đọc phần có thể em chưa bieát. Kiểm tra bài làm của các nhóm khác. Các số P cần tìm đã được ghi bảng trên. 2/- Kỹ năng : Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp. Biết dùng lũy thừa để viết gọn dưới dạng phân tích. Biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. Định nghĩa số nguyên tố - hợp số, các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là những số nào?. - ĐVĐ làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các TSNT?. - Căn cứ vào câu trả lời của hs giáo viên ghi. Cho hs hoạt động nhóm để giải quyết phần này. Có thể hs phân tích các số bằng cách khác nhưng lưu ý cho hs dù phân tích bất kỳ dưới hình thức nào thì kết quả vẫn như nhau. Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?. HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. _ Đọc phần đóng khung trong SGK SNT phân tích ra bằng chính nó. Phân tích 1 số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa soá nguyeân toá. a) Dạng phân tích ra TSNT của mỗi SNT là chính nó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra TSNT. 2/- Kỹ năng : HS biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội, tìm các phần tử chung, sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp.
Trường THCS TT Tràm Chim 5) Rút kinh nghiệm tiết dạy:. 3/- Thái độ : Biết tìm UCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể và vận dụng giải các bài toán đơn giản. Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. - Dựa vào ?1 để hướng dẫn hs biết cách tìm UC thông qua ệCLN. - Nêu cách tìm Uc của các số dựa vào UCLN của nó. 3) Cách tìm ƯC thông qua tìm UCLN. Để tìm ước chung của các số đã cho. Ta có thể tìm các ước của UCLN của các số đó. - Cho hs nhận xét và bổ sung theõm 1 soỏ vớ duù. - GV đánh giá và cho điểm. HS lên bảng giải BT. + Có rất nhiều cặp số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 số đều là hợp soá. HS khác nhận xét và bổ sung. - Cho hs nhắc lại cách tìm UC của 2 số thông qua cách tìm ệCLN. - Cho hs nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra ƯC vưà tìm. _ Gọi hs lên bảng giải BT _ Các hs còn lại làm vào tập _ Nhận xét bài giải. _ GV nhận xét và kết luận. 1/- Kiến thức : Học sinh được củng cố kiến thức về tìm UCLN, tìm UC thông qua tìm UCLN 2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ tính toán, phân tích ra TSNT, tìm UCLN. Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. Nêu cách tìm UC thông qua cách tìm UCLN. GV kết luận và cho điểm. Học sinh lên bảng trả bài. Học sinh khác làm bài tập ngoài nháp để nhận xét. - Cho hs nhận xét bài giải của hs trên bảng. - Nhận xét đánh giá cho điểm hs. HS khác nhận xét. - Cho hs đọc đề bài và tìm hiểu đề bài. - yêu cầu hs làm việc theo nhóm để giải BT. - Cho các nhóm trả lơì câu hỏi được ghi trên bảng phụ. b) Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu ? Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu ?. Đọc đề và tìm hiểu đề _ Giải bài tập theo nhóm. b) Các nhóm cử đaị diện báo cáo kết quả.
Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. Thế nào là bội chung của 2 hay nhieàu soá ?. GV kết luận và cho điểm. Học sinh khỏc chỳ ý theo dừi để nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. _ Cho hs đọc phần đóng khung trong SGK trang 57. - Tìm mối quan hệ giưã BC và BCNN từ đó cho hs đi đến phần nhận xét. _Là số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của các số đó. _Tất cả các bội chung đều là bội cuûa BCNN. BCNN cuûa 2 hay nhieàu số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp của các bội chung của các số đó. - Giơí thiệu các TSNT trên là các TSNT chung và riêng, mỗi thưà số lấy vơí số mũ lớn nhất _ Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm. - Cho hs đọc qui tắùc trong SGK và ghi vào tập. - Yêu cầu hs rút ra nhận xét vê sự giống nhau và khác nhau giưã. _Đọc qui tắc trong SGK. _Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhieàu soá. _Tỡm ủieồm gioỏng nhau. 2) Tìm BCNN baèng cách phân tích ra TSNT. a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cuứng nhau thỡ BCNN cuỷa chúng là tích của các số đó. 2/- Kyừ naờng : Reứn luyeọn kyừ naờng tỡm BCNN cuỷa 2 hay nhieàu soỏ. 3/- Thái độ : Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế. Trường THCS TT Tràm Chim. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. - Chú ý bài toán tìm BC bao giờ cũng có giơí hạn trong phạm vi nào đó mà thôi. 3) Tìm BC thoâng qua tìm BCNN. 1/- Kiến thức : HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN 2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
1/- Kiến thức : Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức ở chương I của học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho học sinh. 2/- Kỹ năng : Học sinh tự khả năng vận dụng kiến thức đã tiếp thu được vào việc giải bài tập 3/- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác cho các em.
_ Để phép trừ các số tự nhiên luôn thực hiện được, ngươì ta phải đưa vào 1 loại số mơí " số nguyên âm ", các số nguyên âm cùng vơí các số tự nhiên tạo thành một tập hợp các số nguyeân. Học sinh đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ và nhận xét Nóng nhất : TP.Hồ Chí Minh Lạnh nhất : Mát -xcơ-va.
2/- Kỹ năng : Nhận biết một số nguyên này lớn hay nhỏ hơn một số nguyên khác 3/- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng qui tắc. + Số nguyên âm nằm bên trái số 0 treõn tia soỏ .Soỏ nguyeõn dửụng naốm bên phải số 0 trên tia số.
- Cho học sinh rút ra nhận xét - Cho hs làm bài tập áp dụng Giáo viên minh hoạ thực hành treõn truùc soỏ. Di chuyển từ điểm 0 đến điểm 4 Di chuyển tiếp con chạy về bên phải 2 đơn vị tới điểm 6.
Tổng của 2 số đối nhau bằng 0 Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai GTTĐ ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt dấu của số có GTTĐ trước kết quả cuûa chuùng. 1/- Kiến thức : Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu 2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
- Nhấn mạnh khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép cộng vơí số đối của phép trừ - Giới thiệu nhận xét SGK. 2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên, biến trừ thành cộng , thực hiện phép cộng kỹ năng tìm số hạng chưa biết của tổng, thu gọn biểu thức.
Khi caõn ủang thaõn baống neỏu đồng thơì cho thêm 2 vật có khối luợng bằng nhau vào 2 diã cân thì cân vẫn thăng baèng ?. 2/- Kỹ năng : HS hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế khi vận chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
_ Số phần tử của 1 tập hợp Một tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử vô số phần tử hoặc không chưá phần tử nào. _ Chuẩn bị trước các câu hỏi + Phát biểu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, qui tắc cộng 2 số nguyên , trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc + Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z.
- Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu +, qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu -. _ Ôn tập các qui tắc cộng trừ số nguyên qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc.